cho tam giác abc nhọn.gọi d là trung điểm của ab.lấy e đối xứng với c qua điểm d
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn.Gọi O là trung điểm của BC.Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC;E là điểm đối xứng của A qua O.Chứng minh rằng BCED là hình thang cân
Cho tam giác nhọn.Gọi D là Trung Điểm của AB , Vẽ DE//BC ( E thuộc AC) . b Vẽ AF // AB ( F thuộc BC ) . Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng Minh AK //BC .
Sửa đề: EF//AB(F thuộc BC)
Xét tứ giác AKCF có
E là trung điểm chung của AC và KF
=>AKCF là hbh
=>AK//CF
=>AK//BC
Cho tam giác ABC, điểm O nằm trong tam giác. Gọi A' là điểm đối xứng với O trung điểm D của BC, B' là điểm đối xứng với O qua trung điểm E của AC, C' là điểm đối xứng với O qua trung điểm F của AB.Chứng minh rằng tam giác ABC = tam giác A'B'C' .
Xét tam giác COA tao có FD là đường trung bình
=> FD = 1/2 A'C'
chứng minh tương tự FD = 1/2 AC => A'C' =AC
chứng minh tương tự B'C"= BC; A'B'=AB
vậy tam giác ABC =tam giác A'B'C'
Cho tam giác ABC. M là trung điểm của AB. N là trung điểm của AC. Điểm D đối xứng với C qua M, E đối xứng với B qua N. Chứng minh D đối xứng với E qua A.
HELP ME!!!!
Xét \(\Delta DAM\) và \(\Delta CBM\) có:
\(BM=AM\left(gt\right);\widehat{DMA}=\widehat{CMB}\left(đ.đ\right);DM=MC\left(đ.đ\right)\Rightarrow\Delta DAM=\Delta CBM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{CBM}\) ( 1 )
Tương tự \(\Delta AEN=\Delta CBN\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{EAN}=\widehat{BCN}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra:\(\widehat{DAM}+\widehat{EAN}=\widehat{CBM}+\widehat{BCN}\)
\(\Rightarrow\widehat{DAM}+\widehat{EAN}+\widehat{BAC}=\widehat{CBM}+\widehat{BCN}+\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{DAE}=180^0\)
=> D,A,E thẳng hàng.
Mặt khác \(DA=BC;EA=BC\Rightarrow DA+EA=2BC\Rightarrow DE=2BC\Rightarrow DA=EA\Rightarrowđpcm\)
Cho tam giác ABC , các điểm D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,AC, AB. O là điểm nằm ngoài tam giác ABC. A' là điểm đối xứng với O qua D. B' là điểm đối xứng với O qua E. C' là điểm đối xứng với nhau qua F. C/m AA', BB', CC' cung cắt nhau tại 1 điểm
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng Với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.
* Xét tứ giác ABCD, ta có:
MA = MC (gt)
MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)
Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
⇒ AD // BC và AD = BC (1)
* Xét tứ giác ACBE, ta có:
AN = NB (gt)
NC = NE (định nghĩa đối xứng tâm)
Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) ⇒ AE // BC và AE = BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE
Nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.
xét tam giác ADE có:
AB=DB( gt)
AC=EC (gt)
=> BC//DE ( t/c đường trung bình)
ta có: BC//DE (CMT)
AM vuông góc với BC
AM=IM
=> góc AID= góc AIE
Xét tam giác AEI và tam giác ADIcó:
góc DAI= góc EAI
AI chung
góc AID= góc AIE (CMT)
=> tam giác AEI = tam giác ADI (g.c.g)
=> DI=EI(2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC. D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là 1 điểm bất kì nằm trong tam giác ABC. Vẽ điểm M đối xứng với O qua D, điểm N đối xứng với O qua E. CMR: MNCB là hình bình hành.
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình bình hành. b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh điểm E đối xứng với C qua I.
a: Xét tứ giác AEBM có
D là trung điểm của AB
D là trung điểm của EM
Do đó: AEBM là hình bình hành
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC. Vẽ điểm M đối xứng với O qua D. Vẽ điểm N đối xứng với O qua E. Chứng minh rằng MNCB là hình bình hành.
* Xét tứ giác AOBM, ta có:
DA = DB (gt)
DO = DM (định nghĩa đối xứng tâm)
Suy ra: Tứ giác AOBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
⇒ BM // AO và BM = AO (1)
* Xét tứ giác AOCN, ta có: EA = EC (gt)
EO = EN (định nghĩa đối xứng tâm)
Suy ra: Tứ giác AOCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
⇒ CN // AO và CN = AO (2)
Từ (1) và (2) suy ra:BM // CN và BM = CN.
Vậy tứ giác BMNC là hình bình hành (vì có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau).