Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình dưới). Cho góc a = 300. Tính lực căng dây T?
A. 75N.
B. 100N.
C. 150N.
D. 50N.
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình vẽ bên). Cho góc α = 30º. Tính lực căng dây T?
A. 75N
B. 100N.
C. 150N.
D. 50N
Một thanh AB có trọng lượng 150 N, có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ B G = 2 A G . Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không dãn (Hình 18.2). Cho góc , lực căng dây T có giá trị là
A. 75 N.
B. 100 N.
C. 150 N.
D. 50 N.
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay tại A, ta được:
P.AG.cosα = T.AB.cosα => T = P/3 = 50 N
Một thanh AB có trọng lượng 150 N, có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không dãn ( Hình 18.2). Cho góc α =30, lực căng dây T có giá trị là
A. 75 N
B. 100 N
C. 150 N
D. 50 N
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen, ta có: M T = M P
Mặt khá: M T = T . A B . cos α M P = P . A G . cos α
P.AG. cos α = T.AB. cos α
⇔ T . A B = P . A B 3 → T = P 3 = 150 3 = 50 N
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α. Lực căng của dây bằng.
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Chọn D.
Thanh chịu tác dụng của các lực được biểu diễn như hình vẽ.
Quy tắc mômen đối với trục quay qua A
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α . Lực căng của dây bằng
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Chọn D.
Thanh chịu tác dụng của các lực được biểu diễn như hình vẽ.
Quy tắc mômen đối với trục quay qua A:
M Q + M T = M P + M P 1
Một thanh A B = 7 , 5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết O A = 2 , 5 m . Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng
A. 100 N.
B. 25 N.
C. 10 N.
D. 20 N.
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P.GO = F.BO
Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng
A. 100 N
B. 25 N
C. 10 N
D. 20 N
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P . G O = F . B O ⇒ F = P . G O B O = 200 . 0 , 5 5 = 20 N
Một thanh AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng?
A. 100N.
B. 25N.
C. 10N.
D. 20N.
Đáp án D
P.GO = F.OB ⇔ 200.0,5 = F(7,5 - 2,5) → F = 20(N)
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn T 1 = T 2 = 10 N, góc θ = 37o. Trọng lượng của thanh bằng
A. 10 N
B. 20 N
C. 12 N
D. 16 N
Chọn C
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , Lực căng dây ở 2 đầu thanh T 1 → , T 2 →
Vì thanh nằm cân bằng nên ta có: T 1 → + T 2 → + P → = 0
Chiếu lên trục 0y:
T 1 y + T 2 y − P = 0
⇒ P = T 1 y + T 2 y = T . sin θ + T . sin θ
= 2 T . sin θ = 2.10. sin 37 0 ≈ 12 ( N )