Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P . G O = F . B O ⇒ F = P . G O B O = 200 . 0 , 5 5 = 20 N
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen lực:
P . G O = F . B O ⇒ F = P . G O B O = 200 . 0 , 5 5 = 20 N
Một thanh A B = 7 , 5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết O A = 2 , 5 m . Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng
A. 100 N.
B. 25 N.
C. 10 N.
D. 20 N.
Một thanh AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng?
A. 100N.
B. 25N.
C. 10N.
D. 20N.
Thanh AB đồng chất có trọng lượng 4 N, chiều dài 8 cm. Biết quả cân có trọng lượng P 1 = 10 N treo vào đầu A, quả cân có trọng lượng P 2 treo vào đầu B. Trục quay O cách A 2 cm, hệ nằm cân bằng. P 2 có độ lớn là
A. 5 N
B. 4,5 N
C. 3,5 N
D. 2 N
Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A.15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 30 N
Một đòn bẩy có khối lượng không đáng kể như hinh III.3. Đầu A của đòn bẩy treo một vât có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy là 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 30 N
Một đòn bẩy có khối lượng không đáng kể như hinh III.3. Đầu A của đòn bẩy treo một vât có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy là 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 15 N.
B. 20 N.
C. 25 N.
D. 30 N.
Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k 1 = 90 N/m và k 2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là
A. 40 cm
B. 60 cm
C. 45 cm
D. 75 cm
Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k 1 = 90 N / m và k 2 = 60 N / m . Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là
A. 40 cm.
B. 60 cm.
C. 45 cm.
D. 75 cm.
Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m = 2 k g lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m 1 = 4 k g và m 2 = 6 k g . Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A
A. 50 cm.
B. 60 cm.
C. 55 cm.
D. 52,5 cm.