Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen, ta có: M T = M P
Mặt khá: M T = T . A B . cos α M P = P . A G . cos α
P.AG. cos α = T.AB. cos α
⇔ T . A B = P . A B 3 → T = P 3 = 150 3 = 50 N
Chọn D.
Áp dụng quy tắc momen, ta có: M T = M P
Mặt khá: M T = T . A B . cos α M P = P . A G . cos α
P.AG. cos α = T.AB. cos α
⇔ T . A B = P . A B 3 → T = P 3 = 150 3 = 50 N
Một thanh AB có trọng lượng 150 N, có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ B G = 2 A G . Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không dãn (Hình 18.2). Cho góc , lực căng dây T có giá trị là
A. 75 N.
B. 100 N.
C. 150 N.
D. 50 N.
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình vẽ bên). Cho góc α = 30º. Tính lực căng dây T?
A. 75N
B. 100N.
C. 150N.
D. 50N
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình dưới). Cho góc a = 300. Tính lực căng dây T?
A. 75N.
B. 100N.
C. 150N.
D. 50N.
Một thanh A B = 7 , 5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết O A = 2 , 5 m . Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng
A. 100 N.
B. 25 N.
C. 10 N.
D. 20 N.
Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng
A. 100 N
B. 25 N
C. 10 N
D. 20 N
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α. Lực căng của dây bằng.
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α . Lực căng của dây bằng
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn T 1 = T 2 = 10 N, góc θ = 37o. Trọng lượng của thanh bằng
A. 10 N
B. 20 N
C. 12 N
D. 16 N
Một thanh AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng?
A. 100N.
B. 25N.
C. 10N.
D. 20N.