Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:17

a) Trong mẫu số liệu (1), hiệu giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất là

\(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 16 - 14 = 2\)

b) +) Sắp xếp các số liệu của mẫu (1) theo thứ tự tăng dần, ta được:

2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16

+) Vậy \({Q_1}{\rm{ }} = 6;{\rm{ }}{Q_2}{\rm{ }} = {\rm{ }}9;{\rm{ }}{Q_3}{\rm{ }} = {\rm{ }}12\) . Suy ra \({Q_3} - {Q_1}{\rm{ = }}12{\rm{ }} - 6 = 6\)

Bình luận (0)
Chúc Mụi
Xem chi tiết
Trần Dương Quang Hiếu
4 tháng 10 2015 lúc 18:31

đăng ít thôi,nhìn hoa cả mắt
 

Bình luận (0)
陈宝玉 • ✿
31 tháng 3 2021 lúc 20:28

1.Hiệu 2 số bằng 30

2.Diện tích hình chữ nhật đã cho là 450

3.Số b là 70

4.Phân số đó là \(\frac{88}{110}\)

5.Số đó là 1289

6.Số lớn là 1015

   Số bé là 996

7. Hơi vô lí nên mình không làm a.Thông cảm giúp mình.!

8.Phân số đó là \(\frac{96}{128}\)

9.Đề và kết quả vô lí nên không làm ạ.Thông cảm giúp mình.!

10. Kết quả vô lí nên không làm ạ.Thông cảm giúp mình.!

11.Phân số đó là \(\frac{35}{16}\)

Trình bày thì khá dài nên mình chỉ ghi đáp án ra.Còn một vài câu vô lí nên không làm.Thông cảm.!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:00

Khẳng định (1): Nếu các giá trị của mẫu số liệu càng tập trung quanh giá trị trung bình thì độ lệch của mỗi giá trị so với giá trị trung bình càng nhỏ (tức là \({x_i} - \overline x \) càng nhỏ, với \(i = 1;2;...;n\)), dẫn đến độ lệch chuẩn càng nhỏ.

\(\Rightarrow\)(1) Sai

Khẳng định (2): Khoảng biến thiên R bằng hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nên chỉ sử dụng thông tin của giá trị lớn nhất và bé nhất

\(\Rightarrow\) (2) Đúng.

Khẳng định (3): Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\), các giá trị \({Q_1},{Q_3}\) không bị ảnh hưởng bởi giá trị của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (với n>4)

\(\Rightarrow\) Sai

Khẳng định (4): Khoảng tứ phân vị chính là khoảng biến thiên của 50% số liệu chính giữa của mẫu số liệu đã sắp xếp

\(\Rightarrow\) Sai.

Khẳng định (5): Các số đo độ phân tán là

Khoảng biến thiên R=Số lớn nhất – Số nhỏ nhất > 0

Trước khi tính khoảng tứ phân vị thì mẫu số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm

\(\Rightarrow\) \({Q_3} > {Q_1}\) => \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} > 0\)

Phương sai \({s^2} = \frac{{{{\left( {{x_1} - \overline x} \right)}^2} + {{\left( {{x_2} - \overline x} \right)}^2} + ... + {{\left( {{x_n} - \overline x} \right)}^2}}}{n} > 0\)

Độ lệch chuẩn: \(s = \sqrt {{s^2}}  > 0\)

\(\Rightarrow\) Các số đo độ phân tán đều không âm

\(\Rightarrow\) (5) Đúng.

Bình luận (0)
Huyền Thoại Trở Lại
Xem chi tiết
Takitori
16 tháng 10 2016 lúc 21:59

bạn tìm trên mạng nhé :))))

Bình luận (0)
My Nguyễn Thị Trà
25 tháng 12 2016 lúc 16:46

Tớ làm bài này rồi và cũng có hình vẽ rồi nhé!

Từ hình vẽ ta thấy:

Từ B có các mũi tên hướng đến A, D,C. do đó, A,C,D là các ước của B hay B là số lớn nhất trong các số A,C,D

Tương tự, ta có C là ước của B

D là ước của C

A là ước của D

B là số lớn nhất nên B nhỏ hơn hoặc bằng 99

C nhỏ hơn hoặc bằng 49

D nhỏ hơn hoặc bằng 24

A nhỏ hơn hoặc bằng 12

Do A là số lớn nhất trong các số mà A có thể nhận nên A = 12

suy ra D = 24 ; C =48 ; B=98

Vậy A = 12 ; B=98; C=48 ; D=24

Nh[s k cho minh nhe!

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
3 tháng 3 2023 lúc 15:05

tôi không biê

 

 

Bình luận (0)
Đinh Bùi Lâm Anh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Thanh
11 tháng 4 2023 lúc 21:03

i don't khow

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2018 lúc 12:23

Dựa vào bảng thống kê trên ta thấy: các giá trị khác nhau của mẫu số liệu trên là 0;1;2;3;4;5;6.

Chọn C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:01

Tham khảo:

n=10

Giả sử sau khi sắp xếp 10 số dương theo thứ tự không giảm thì được:

=> Trung vị là giá trị trung bình của số thứ 5 và thứ 6.

=> \({Q_1}\) là số thứ 3 và \({Q_3}\) là số thứ 8.

a) Khi nhân mỗi giá trị của mẫu số liệu với 2 thì:

+ Số lớn nhất tăng 2 lần và số nhỏ nhất tăng 2 lần

=> R tăng 2 lần

+ \({Q_1}\) và \({Q_3}\) tăng 2 lần

=> Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\) tăng 2 lần.

+ Giá trị trung bình tăng 2 lần

=> Độ lệch của mỗi giá trị so với giá trị trung bình \(\left| {{x_i} - \overline x} \right|\) cũng tăng 2 lần

=> \({\left( {{x_i} - \overline x} \right)^2}\) tăng 4 lần

=> Phương sai tăng 4 lần

=> Độ lệch chuẩn tăng 2 lần.

Vậy R tăng 2 lần, khoảng tứ phân vị tăng 2 lần và độ lệch chuẩn tăng 2 lần.

b) Cộng mỗi giá trị của mẫu số liệu với 2 thì

+  Số lớn nhất tăng 2 đơn vị và số nhỏ nhất tăng 2 đơn vị

=> R không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.

+ \({Q_1}\) và \({Q_3}\) tăng 2 đơn vị

=> Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\) không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.

+ Giá trị trung bình tăng 2 đơn vị

=> Độ lệch của mỗi giá trị so với giá trị trung bình \(\left| {{x_i} - \overline x} \right|\) không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.

=> \({\left( {{x_i} - \overline x} \right)^2}\) không đổi

=> Phương sai không đổi.

=> Độ lệch chuẩn không đổi.

Vậy khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn đều không đổi.

Bình luận (0)
nguen mai uyen uyen
Xem chi tiết
Phạm Hà Vy
Xem chi tiết