Những câu hỏi liên quan
hà huy minh hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2021 lúc 22:18

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,t,x;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

while (n>0)

{

x=n%10;

t=t+x;

n=n/10;

}

if (t%3==0) cout<<"Co";

else cout<<"Khong";

return 0;

}

Bình luận (2)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 8 2023 lúc 19:42

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 19:30

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

Bình luận (0)
Lê Song Phương
3 tháng 8 2023 lúc 20:11

 Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:

 Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:

 \(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)

 \(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

 \(A=k^2+2k+1\)

 \(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.

Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).

c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)

\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

 Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.

 Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:

  Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)

 Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
20 tháng 12 2015 lúc 21:39

phantuananh mấy tháng nữa chắc mk cũng chả cần nữa rồi

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Mr Lazy
15 tháng 12 2015 lúc 23:21

do có \(1.f\left(x\right)-1.f\left(x-1\right)=...\) nên hệ số của \(x^4\) có thể là bất kì số nào khác 0. Ta lấy là số 1 cho đơn giản.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\)

Thay x = -1,0,1,2 (hoặc 4 số bất kì) vào \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x^3\), ta được hệ 4 ẩn, 4 pt bậc nhất, từ đó giải ra a, b, c, d.

Thay vô Sn.

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 12 2015 lúc 22:31

Gọi F(x) = \(ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)

=> F(x-1) = \(a\left(x-1\right)^4+b\left(x-1\right)^3+c\left(x-1\right)^2+d\left(x-1\right)+e\)

F(x) - f(x-1) = x^3 . Rút gọn sau đó cho hệ số bằng nhau 

\(Sn=1+2^3+3^3+4^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\right)^2\)

Dễ dàng cm bằng pp quy nạp 

Với n = 2011  => S2011 =.....

Bình luận (0)
roronoa zoro
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2018 lúc 22:25

Đặt A là tên biểu thức

A=1.2.3+2.3.4+...+n(n+1)(n+2)

4A=1.2.3.4+2.3.4.4+...+n(n+1)(n+2).4

4A=1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 +...+ n(n+1)(n+2)(n+3) - (n-1)n(n+1)(n+2)

4A=[1.2.3.4+2.3.4.5+...+n(n+1)(n+2)(n+3)] - [0.1.2.3+1.2.3.4+...+(n-1)n(n+1)(n+2)]

4A=n(n+1)(n+2)(n+3)-0.1.2.3

A=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}{4}\)

Bình luận (0)

\(A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+4n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+1.2.3.\left(5-1\right)+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(\Rightarrow4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n\right)\)

\(\Rightarrow4A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}{4}\)

Bình luận (0)
Kagome Higurashi
Xem chi tiết
Kagome Higurashi
5 tháng 7 2017 lúc 8:49

Bài 2:

A=7+11+15+....+203(SSH của tổng là:(203-7):4+1=50)

A=(7+203)X50:2

A=210X50:2

A=5250

B=6+11+16+....301(SSH của tổng là:A=(301-6):5+1=40)

B=(6+301)X40:2

B=307X20

B=6140

Bài 7:

a)Số hạng thứ 100 của tổng là:

(5+3).(100-1)=792

b)Tổng 100 sô hạng đầu tiên là:

(5+792).100:2=39850

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:34

Gọi số học sinh giỏi của lớp 6A,6B,6C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 2/5a=1/3b=1/2c

=>a/2,5=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{2.5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{2.5+3+2}=\dfrac{90}{7.5}=12\)

=>a=30; b=36; c=24

Bình luận (1)
vo thi nhu huyen
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
16 tháng 9 2017 lúc 12:49

a) Gọi số hạng thứ 50 của tổng là: n

Ta có:

( n - 7 ) : 5 + 1 = 50

( n - 7 ) : 5 = 50 - 1

( n - 7 ) : 5 = 49

n - 7 = 49 x 5

n - 7 = 245

     n = 245 + 7

     n = 252

Vậy số đó là: 252

b) Tổng của 50 số hạng đầu tiên là:

( 252 + 7 ) x 50 : 2 = 6475

Đ/S: a: 252

        b: 6475

Bình luận (0)