Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là:
A. 2e
B. 4e
C. 3e
D. 1e
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là
A. 1e.
B. 2e.
C. 4e.
D. 3e.
Chọn B
Kim loại kiềm thổ nằm ở nhóm IIA trong BTH;
Số electron hóa trị = số thứ tự nhóm A = 2.
Nguyên tử kim loại kiềm ở trạng thái cơ bản có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong nguyên tử kim loại kiềm ở trạng thái cơ bản có số electron lớp ngoài cùng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Các kim loại kiềm có 1 electron lớp ngoài cùng
Đáp án cần chọn là: C
Trong nguyên tử kim loại kiềm ở trạng thái cơ bản có số electron lớp ngoài cùng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. ns2
B. ns1
C. ns2np1
D. (n-1)d10 ns1
Có các phát biểu sau :
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là :
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Có các phát biểu sau :
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion Na + , Mg 2 + , Al 3 + có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm K , Rb , Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl 3 , sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là :
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng là (c), (d), (e). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Trong các kim loại kiềm thổ thì Mg , Be không tan trong nước; kim loại kiềm khi phản ứng với dung dịch muối sẽ phản ứng với H 2 O tạo thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm sẽ phản ứng với dung dịch muối.
Có các phát biểu sau :
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion Na+,Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án : B
(a) Sai .Mg , Be không tan trong nước
(b) Sai. Các kim loại kiềm không thể đẩy kim loại khác ra khỏi muối
1, Hợp chất tạo thành giữa 2 nguyên tử ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 và 2s22p5 thì liên kết giữa chúng sẽ là:
A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết kim loại.
2, Nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 electron để thành ion có cấu hình electron 1s22s22p6 là nguyên tử:
A. Ne B. Na C. Mg D. O
3, Cho biết độ âm điện của các nguyên tố như sau: Cl = 3,0; Na = 0,9; Ca = 1,0; Mg = 1,2; C = 2,5 và O = 3,5. Nhóm gồm những hợp chất có liên kết ion là:
A. CaO, NaCl, MgCl2.
B. Na2O, CO, CCl4.
C. CaCl2, Na2O, CO2.
D. MgO, Cl2O, CaC2.
4, Xác định số oxi hóa của S trong các hợp chất sau: H2S, S, H2SO3, SO2, SO3:
A. -2; 0; +4; +4; +6
B. +2; 0; +2; +4; +6
C. 0; 0; +2; +4; +6
D. +2; 0; +2; +4; +4
5, Xác định số oxi hóa của Cl trong các phân tử sau: HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.
A. -1; +1; +3; +5; +7
B. -1; +1; +4; +5; +7
C. -1; +1; +3; +5; +6
D. -1; +1; +3; +6; +7