Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
26 tháng 10 2017 lúc 17:51

n+ 3\(⋮\) n- 1.

n- 1\(⋮\) n- 1.

=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.

n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.

4\(⋮\) n- 1.

=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.

Trường hợp 1: n- 1= 1.

n= 1+ 1.

n= 2.

Trường hợp 2: n- 1= 2.

n= 2+ 1.

n= 3.

Trưởng hợp 3: n- 1= 4.

n= 4+ 1.

n= 5.

Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.

Nguyễn Văn A
26 tháng 10 2017 lúc 17:59

mình đoán là 2 nhưng chả bít giải thích thế nào

Bảo Ngân
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
22 tháng 10 2021 lúc 14:57

\(5n+14⋮n+2\)

\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)

\(\text{Lập bảng}:\)

n+2 2 4 n 0 2

HT nha

Khách vãng lai đã xóa
No name
22 tháng 10 2021 lúc 14:59

Để 5n+14 chia hết n+2
<=> 2(5n+14) chia hết n+2
<=> 10n + 28 chia hết n+2
<=> 10n+20+8 chia hết n+2
<=> 8 chia hết n+2
<=> n+2 thuộc Ư(8) = {1; 2; 4}
<=> n thuộc {-1; 0; 2}
mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 0}

Khách vãng lai đã xóa
Văn Đức Nhung
Xem chi tiết
Hà My Vũ
3 tháng 11 2023 lúc 22:45

a) A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100

       =(2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^99 + 2^100)

       =(2 + 2^2) + 2(2 + 2^2) + ... + 2^98(2 + 2^2)

       =(1 + 2 + ... + 2^98) . (2 + 2^2)

       = (1 + 2 + ... + 2^98) . 6 ⋮ 6
Vậy A ⋮ 6 (đpcm)

Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 12 2015 lúc 21:18

Ta có 3n + 8 = 3n + 6 + 2 = 3.(n + 2) + 2 chia hết cho n + 2

<=> 2 chia hết cho n + 2

<=> n + 2 \(\in\) Ư(2) = {1; 2}

Vì n là số tự nhiên nên n = 0 

an
22 tháng 12 2015 lúc 21:20

3n+8/n+2= 3[n+2]+6/n+2

=> 6:n+2 tu do ....

nho tick nha

 

Ngô Thu Phương
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2017 lúc 11:25

\(n^2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\) \(\Rightarrow\) \(n+1\) thuộc ước của 6

=> Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

=> n + 1 = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

=> n = { - 7; - 4; - 3; - 2; 0; 1; 2; 5 }

Mai Thị Phương Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 11:24

ko biết

Phạm Viết Đạt
Xem chi tiết
Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
FM Vũ Cát Tường
29 tháng 1 2018 lúc 11:44

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

Bùi Thế Hào
29 tháng 1 2018 lúc 11:45

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Lương Anh Thư
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 8 2020 lúc 10:24

Ta có \(\hept{\begin{cases}3n+1⋮2\\3n+1⋮5\end{cases}}\Rightarrow3n+1\in BC\left(2;5\right)\)

Vì ƯCLN(2;5) = 1 => BCNN(2;5) = 2.5 = 10

mà BC(2;5) = B(10) = {0;10;20;30;40;....}

=> \(3n+1\in\left\{0;10;20;30;40;...\right\}\)

Vì \(10\le n\le33\Rightarrow30\le3n\le99\Rightarrow31\le3n+1\le100\)

=> 3n + 1 \(\in\left\{40;50;60;70;80;90;100\right\}\)

=> \(3n\in\left\{39;49;59;69;79;89;99\right\}\)

=> \(n\in\left\{13;\frac{49}{3};\frac{59}{3};23;\frac{79}{3};\frac{89}{3};33\right\}\)

Vì n là số tự nhiên và\(10\le n\le33\)

=> \(n\in\left\{13;23;33\right\}\)(tm)

=> Có 3 số tự nhiên n thỏa mãn bài toán là \(n\in\left\{13;23;33\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa