Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2019 lúc 8:08

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa họ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2019 lúc 5:59

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 6:48

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 5 2021 lúc 21:03

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tác động đến:

+ Nhiệt độ: giảm nhiệt độ của hệ. Phản ứng toả nhiệt do ΔH<0 nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.

+ Nồng độ: tăng nồng độ N2H2, giảm nồng độ NH3 do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất tăng nồng độ, theo chiều làm tăng nồng độ chất giảm nồng độ.

+ Áp suất: phản ứng làm giảm số mol khí (1+3>2) nên áp suất khí sau phản ứng giảm. Do đó tăng áp suất hệ để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 2:50

tăng áp sut thì cân bng sẽ chuyn dịch về bên làm giảm số mol khí, tăng nhiệt độ thì n bng sẽ chuyn dịch về hướng thu nhit

=> 1 và 3

Đáp án A.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 11:42

Đáp án D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 14:31

N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)

ΔH = -92 kJ

1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.

2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2019 lúc 14:07

Đáp án D.

Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (do phản ứng tỏa nhiệt).

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 8:14

Đáp án B

Tăng áp suất và tăng nồng độ H2, N2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu suất của phản ứng.

Bình luận (0)