Những câu hỏi liên quan
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:10

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Mai Bảo Ân
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

3n+10 chia hết cho n-1
3n-1*3+14
3(n-1)+14
vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 14 chia hết cho n-1
Ư(14) = (1;2;7;14)
n thuộc (2;3;8;15)
(nhưng nếu đi xa hơn thì n có thể bằng 0)

Nhok Lok Chok
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
2 tháng 1 2017 lúc 18:00

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

Hồ Đức Duy
2 tháng 1 2017 lúc 17:54

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

Nhok Lok Chok
2 tháng 1 2017 lúc 17:58

??????

Bó tay!!!

Đỗ Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Chửi tao tao cho Bucus
4 tháng 6 2018 lúc 8:27

\(\left(n^2+n+4\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.n+n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

Vì n(n + 1) \(⋮\)n+ 1 nên 4 \(⋮\)n + 1 

=> n \(\in\)Ư(4) = {1;2;4} 

I don
4 tháng 6 2018 lúc 8:39

ta có: n2 + n + 4 chia hết cho n+1

=> n .( n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n.(n+1) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(4\right)}=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

nếu n+1 = 1 => n = 0 (TM)

n+1= -1 => n= -2 ( Loại)

n+1 = 2=> n = 1 ( TM)

n+1  = -2 => n = - 3 (Loại)

n+1= 4 => n = 3 ( TM)

n+1 = -4 => n= - 5 ( Loại)

=> n thuộc ( 0;1;3)

=> có 3 phần tử của tập hợp các số tự nhiên n

Lê Hải Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 11 2016 lúc 17:28
Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy  mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)

Do đó, (3) là kết luận sai

Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n

Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)

Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn

=> m = 2.2 + 5 = 9

Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài

Trần Văn Thành
14 tháng 11 2016 lúc 17:16

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 17:28

a/ Xét (3) : m+n là bội số của 3 , tức là \(m+n=3k\left(k\in N\right)\) (*)

Kết hợp (2) : \(m=2n+5\) thay vào (*) được : \(\left(2n+5\right)+n=3k\Leftrightarrow3k-3n=5\Leftrightarrow3\left(k-n\right)=5\)

\(\Leftrightarrow k-n=\frac{5}{3}\) (vô lý)

Do vậy (2) và (3) mâu thuẫn.

Nguyễn Văn Phước
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
29 tháng 12 2016 lúc 16:08

A=n2+n+n+1+3=n(n+1)+(n+1)+3=(n+1)(n+1)+3=(n+1)2+3

=> để A chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1

=> n+1={1; 3}

=> n={0, 2}

Trương Minh Huyền
29 tháng 12 2016 lúc 16:15

n+ n + 4 chia hết cho n+1

n(n+1) +4 chia hết cho n+1

mà n(n+1) chia hết cho n+1

<=>  4 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ;4}

n+1 = 1 => n = 0

n+1 = 2 => n = 1

n+1 = 4 => n = 3

Vậy n thuộc { 0; 1 ; 3 }

Đúng thì k cho mik vs nha

Thái Hoàng
3 tháng 1 2017 lúc 19:02

n = 0 ; 1 ; 3

Cái này trong violympic toán tiếng việt vòng 11

Blood Red Dragon fiery h...
Xem chi tiết
Minh  Ánh
8 tháng 8 2016 lúc 9:54

ta tìm ước của 2 số đó rồi triển khai ra

Hoàng Ngọc Linh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 22:17

n+5 chia hết n+1

ta có n+1 chia hết cho n+1

mà n+5 chia hết cho n+1 suy ra (n+5-n+1)chia hết cho n+1

suy ra 4chia hết cho n+1 và n+1 thuộc Ư(4)=1,2,4

TA lập bảng

n+1124
n013
    

Vậy......(bạn tự viết nhé)

Chúc bạn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Hoan
Xem chi tiết
Nguyen Tan Dung
12 tháng 2 2017 lúc 20:42

Do n\(⋮\)n => 3n\(⋮\)n

Từ đó, 3n+5-3n\(⋮\)n hay 5\(⋮\)n

Vậy n\(\in\){1;5}

Nguyenx Văn Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 20:42

giả sử n = 1

= 3.1+5 = 9 mà n= 1 thì 9 chia hết cho 1

Yu Gi Oh
12 tháng 2 2017 lúc 20:50

Đáp án là -1;1;5;-5

Triphai Tyte
Xem chi tiết
Phạm Kim Cương
10 tháng 3 2017 lúc 18:57

0;1;3

Bùi Tiến Vỹ
30 tháng 11 2016 lúc 19:30
{3} Mình hk bít đề dễ hay mình làm sai .(^-^)
Trần Thảo Vân
30 tháng 11 2016 lúc 19:42

n + 5 chia hết cho n + 1

n + 1 + 4 chia hết cho n + 1​

=> n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}

n + 1 = 4 => n = 4 - 1 => n = 3

n + 1 = 2 => n = 2 - 1 => n = 1

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 => n = 0

Vậy n thuộc {0 ; 1 ; 3}