Một mạch điện gồm ba điện trở R 1 ; R 2 v à R 3 mắc song song. Khi dòng điện qua các điện trở bằng nhau ta có thể kết luận các điện trở R 1 ; R 2 ; R 3 bằng nhau, vì sao?
một đoạn mạch gồm 2 điện trở mỗi cái có trị số R và mắc nối tiếp với nhau giữa 2 điểm có hiệu điện thế U không đổi cường độ dòng điện qua mạch là 3A nếu mắc thêm 1 điện trở có trị số R nối tiếp với 2 điện trở kia thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V
=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?
GIAI:
dien tro tuong duong cua doan mach:
\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)
cuong do dong dien cua doan mach:
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)
vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A
hieu dien the cua cac dien tro:
U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)
U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)
U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)
Câu 1 :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)
b) Cường độ dòng điện toàn mạch:
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)
*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):
I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)
Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)
Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)
Mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E =12V, điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài có điện trở R = 5 Ω . Cường độ dòng điện trong mạch là
A. 2A
B. 1A.
C. 1,5 A
D. 0,5A
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Điện trở mạch ngoài là
- Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2 (Ω).
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R = 3 Ω
B. R = 2 Ω
C. R = 1 Ω
D. R = 4 Ω
Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài P = ξ R 1 + R ⏟ x + r 2 R 1 + R ⏟ x = ξ 2 R 1 + R + r R 1 + R .
Để P m a x thì R 1 + R = r ⇒ R = R 1 − r = 2 Ω.
Đáp án B
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω)
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω)
D. R = 4 (Ω).
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω)
C. R = 3 (Ω)
D. R = 4 (Ω)
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điện trở mạch ngoài là R TM = R 1 + R
- Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2,5 (Ω).
Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R mắc với nhau như sơ đồ hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp không đổi U. Điện trở tương tương của đoạn mạch là:
A. 3R.
B. R/3
C. 4R
D. 0,25R
Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R mắc với nhau như sơ đồ hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp không đổi U. Điện trở tương tương của đoạn mạch là:
A. 3R.
B. R/3
C. 4R.
D. 0,25R.