Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 6:13

Chọn câu A. Kim sắt vẫn bị hút như trước.

Khi K đóng: nam châm điện có từ tính nên tác dụng lực từ hút đinh sắt.

Khi đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm → nam châm điện vẫn có từ tính nên vẫn hút đinh sắt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2019 lúc 5:43

Đáp án: A

Khi đóng khóa K: nam châm điện có từ tính => tác dụng lực từ hút đinh sắt

Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện => nam châm điện vẫn hút đinh sắt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 4:10

Đáp án: A

Khi đóng khóa K: nam châm điện có từ tính => tác dụng lực từ hút đinh sắt

Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện => nam châm điện vẫn hút đinh sắt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 2:05

Chọn C.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Khi đóng khóa K: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đầu C của nam châm điện trở thành cực Nam (S) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị hút quay về C. (hình 35.1a)

Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (B) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay về đầu C của ống dây.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 7:17

a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.

b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.

c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 10:34

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Bình luận (0)
Huyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 13:34

Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là : 

A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi

B Không có hiện tượng nào xảy ra

C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần

D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 7:55

Kim nam châm bị đẩy ra khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 4:59

Đáp án: D

Khi đóng khóa K: đầu của nam châm điện gần cực Bắc của kim nam châm trở thành cực Nam (S) => kim nam châm bị hút vào

Đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện, đầu của nam châm điện gần cực Bắc (N) của kim nam châm trở thành cực Bắc (N) => kim nam châm bị đẩy ra.

Bình luận (0)