Viết các phương trình hóa học (điều kiện thích hợp) của cacbon lần lượt tác dụng với các chất sau: C u O , F e 2 O 3 , O 2
Câu 2: (3,5 điểm). Viết các phương trình hoá học (nếu có) và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Kali, magie, đồng, cacbon, phôtpho, bạc.
b) Cho khí hiđro dư đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất: Al2O3 , FeO, CaO, BaO, Ag2O, P2O5
c) Cho dung dịch axit H2SO4 loãng tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm, bạc.
Câu 2:
a, \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
\(Ag_2O+H_2\rightarrow2Ag+H_2O\)
c, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Câu 2: (3,5 điểm). Viết các phương trình hoá học (nếu có) và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Kali, magie, đồng, cacbon, phôtpho, bạc.
b) Cho khí hiđro dư đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất: Al2O3 , FeO, CaO, BaO, Ag2O, P2O5
c) Cho dung dịch axit H2SO4 loãng tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm, bạc.
Bốn chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H6O, C2H4O2, C4H8O2 thực hiện được chuyển hóa sau:
C2H4 → C2H6O → C2H4O2 → C 2 H 6 O C4H8O2
a) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa trên và xác định công thức cấu tạo của bốn chất hữu cơ.
b) Trong số bốn chất hữu cơ trên, chất nào tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp? Chất nào tác dụng với kim loại Na ?
a)
C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3
(1) CH2=CH2 + H2O → t ∘ CH3-CH2-OH
(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH
(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘ CH3COOCH2CH3 + H2O
CTCT của:
C2H4: CH2=CH2
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C4H8O2: CH3COOCH2CH3
b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3
Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa + H2↑
Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là C3H8O; C3H6O2; C6H12O2. Chúng có những tính chất sau:
+ Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2
+ Chỉ B và C tác dụng với dung dịch NaOH
+ A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C.
Xác định công thức cấu tạo A, B, C. Viết các phương trình hóa học giải thích
B tác dụng được với Na và NaOH => B là axit C2H5COOH – C3H6O2
A: C3H7OH
C: C2H5COOC3H7
C2H5COOH + C3H7OH → C2H5COOC3H7 + H2O
C2H5COOH + Na → C2H5COONa + ½ H2↑
C3H7OH + Na → C3H7ONa + ½ H2↑
Viết các phương trình hóa học ( ghi điều kiện phản ứng) xảy ra trong mỗi trường hợp sau: a) Kẽm tác dụng với lưu huỳnh
b) Canxi tác dụng với brom
c) Đồng tác dụng với H 2 S O 4 đặc, đun nóng
Từ metan CH4, các chất vô cơ (không chứa cacbon), các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết, viết phương trình hóa học để điều chế: etyl axetat; poli(vinyl clorua)
+\(CH_4\) \(\underrightarrow{1500^oC}\) \(C_2H_2+H_2\)
\(C_2H_2+H_2\) \(\underrightarrow{Pd\text{/}PbCO_3,t^o}\) \(C_2H_4\)
\(C_2H_4\)\(+H_2O\) \(\underrightarrow{xt,t^o}\) \(C_2H_5OH\)
\(2C_2H_5OH+O_2\) \(\underrightarrow{men,t^o}\) \(2CH_3COOH\)
\(C_2H_5OH\) \(+CH_3COOH\) \(\underrightarrow{H_2SO_4,t^o}\) \(CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
+\(C_2H_2+HCl\) \(\underrightarrow{xt,t^o}\) \(CH_2=CHCl\)
\(nCH_2=CHCl\) \(\underrightarrow{xt,p,t^o}\) \(\left(-CH_2-CHCl-\right)_n\)
Cho các chất sau: K, C 2 H 5 O H , C H 3 C O O H , C O 2 , FeO. Chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một. Hãy viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện).
Câu 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a)Nung nóng hỗn hợp Natriaxetat (CH3COONa) với hỗn hợp vôi tôi xút
b) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng. Xác định sản phẩm chính.
Câu 2.Từ C2H2 (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết có đủ) viết phương trình phản ứng điều chế CH3CHBr2.
Câu 3.Cho CaC2 vào H2O, thu được khí X. Chất nào sau đây là X?
A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. CO2.
Câu 4. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 13,3. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 5.Hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với H2 bằng 17,5. Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 5,60. C. 8,40. D.8,96.
Câu 6. Ankan X có % khối lượng cacbon bằng 80%. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 7. Chất nào sau đây có chứa liên kết ba trong phân tử?
A. C2H6. B. C2H2. C.C2H4. D. CH4.
Câu 8. Ankan có công thức tổng quát là
A. CnH2n + 2với (n 1). B. CnH2nvới (n 2).
C. CnH2n – 2 với (n 3). D. CnH2n – 6 với (n6).
Câu 9. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 13,3. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 10. Buta – 1,3 – đien phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) theo kiểu 1,4, thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?
A. CH2 = CH – CHBr – CH3. B. CH3 – CH = CH – CH2Br.
C. CH2 = CH – CH2 – CH2Br. D. CH3 – CH2 – CH2 – CH2Br.
Câu 11.Cho CaC2 vào H2O, thu được khí X. Chất nào sau đây là X?
A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. CO2.
Viết các PTHH (nếu có) và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng trong các trường hợp sau :
a.Cho khí oxi tác dụng lần lượt với : Kali , magie , đồng , cacbon , photpho , bạc .
b.Cho khí hiđro dư đi qua các ống mắc nối tiếp , nung nóng , chứa lần lượt các chất : Al2O3 , FeO , CaO , BaO , Ag2O , P2O5.
c. Cho dung dịch axit H2SO4 loãng tác dụng lần lượt với các chất : Nhôm , sắt , magie , đồng , kẽm , bạc.
\(c,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 2Ag+H_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4+H_2\)
\(a,O_2+4K\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ 2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ 2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 4P+3O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_3\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2Cu_2O\\ 4Ag+O_2\underrightarrow{t^o}2Ag_2O\)
\(b,Al_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Al+3H_2O\\ FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\\ CaO+H_2\underrightarrow{t^o}Ca+H_2O\\ BaO+H_2\underrightarrow{t^o}Ba+H_2O\\ Ag_2O+H_2\underrightarrow{t^o}2Ag+H_2O\\ P_2O_5+5H_2\underrightarrow{t^o}2P+5H_2O\)