Trong du lịch thì năm 2001, số lượng khách quốc tế đến Hoa Kì sau nước nào?
A. Sau Trung Quốc.
B. Sau LB Nga và Ấn Độ.
C. Sau Pháp và Tây Ban Nha.
D. Sau Nhật Bản.
Cho biểu đồ sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Trong giai đoạn 2000 - 2011, số khách du lịch quốc tế đến LB Nga tăng gấp gần
A. 1,2 lần
B. 1,3 lần
C. 1,4 lần
D. 1,5 lần
Cho biểu đồ sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Nhận xét nào sau đây đúng với số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của LB Nga giai đoạn 2000 - 2011?
A. Số khách du lịch quốc tế đến LB Nga giảm liên tục.
B. Doanh thu du lịch của LB Nga giảm liên tục.
C. Doanh thu du lịch của LB Nga tăng gấp gần 5,0 lần.
D. Doanh thu du lịch có tốc độ tăng trưởng thấp hơn số khách du lịch quốc tế.
Cho biểu đồ sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Nhận xét nào sau đây không đúng với số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của LB Nga giai đoạn 2000 - 2011
A. Doanh thu du lịch của LB Nga tăng 13602 triệu USD.
B. Số khách du lịch quốc tế đến LB Nga tăng gấp gần 1,2 lần.
C. Doanh thu du lịch của LB Nga tăng gấp gần 4 lần.
D. Số khách du lịch quốc tế đến LB Nga tăng 3763 nghìn người.
Cho biểu đồ sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
Nhận xét nào sau đây không đúng với số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của LB Nga giai đoạn 2000 - 2011?
A. Số khách du lịch quốc tế đến LB Nga tăng liên tục.
B. Doanh thu du lịch của LB Nga tăng liên tục.
C. Doanh thu du lịch của LB Nga tăng gấp gần 5,0 lần.
D. Số khách du lịch quốc tế có tốc độ tăng trưởng cao hơn doanh thu du lịch.
Những nước nào sau đây có diện tích rừng trồng vào loại lớn nhất trên thế giới?
A. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Đan Mạch.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Bra-xin
Những nước nào sau đây có diện tích rừng trồng vào loại lớn nhất trên thế giới?
A. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Đan Mạch.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Bra-xin
Cho bảng số liệu sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA LIÊN BANG NGA
GIAI ĐOẠN 2000 - 2011
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2013)
Để thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của LB Nga trong giai đoạn 2000 - 2011, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ kết hợp.
C. Biểu đồ cột chông.
D. Biểu đồ miền.
Cho bảng số liệu:
Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu khách du lịch ở một số khu vực của châu A năm 2014
Nhận xét nào sau đây đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của khách ở một số khu vực châu Á năm 2014?
A. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á cao hơn so với khu vực Tây Nam Á
B. Số khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông A đông nhất, nhưng mức chi tiêu bình quân của du khách quốc tế ở khu vực này lại thấp hơn so với khu vực Tây Nam Á
C. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông A
D. Số khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông A tương đương với khu vực Tây Nam Á
Dựa vào bảng số liệu đã cho, tính được
Chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch=Chi tiêu của khách du lịch(nghìn usd)/Số khách du lịch đến(nghìn lượt)
chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch Đông Á = 219 931 000 / 156 966 = 1401,1 usd/ người
chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch Đông Nam Á = 70 578 000 / 97 262 = 725,6 usd/ người
chi tiêu bình quân mỗi lượt khách du lịch Tây Nam Á = 94 255 000 / 93 016 = 1013,3 usd/ người
=> Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á
=> Chọn đáp án C
Cho bảng số liệu sau:
Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét cần thiết.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 2000 – 2010:
- Số khách du lịch quốc tế đến Ấn Độ tăng liên tục từ 2649 nghìn người (năm 2000) lên 5776 nghìn người (năm 2010), tăng 3127 nghìn người (tăng gấp 2,18 lần).
- Doanh thu du lịch của Ấn Độ tăng liên tục từ 3598 triệu USD (năm 2000) lên 14160 triệu USD (năm 2010), tăng 10562 triệu USD (tăng gấp 3,94 lần).
- Doanh thu du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế.
- Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi:Nhận xét nào sau đây không đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở một số khu vực châu Á năm 2014?
A. Số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tương đương với khu vực Tây Nam Á
B. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á
C. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á cao hơn so với khu vực Tây Nam Á
D. Số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở cả hai khu vực Đông Nam Á và Tây Nam Á đều thấp hơn so với khu vực Đông Á
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
- Số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tương đương với khu vực Tây Nam Á.
- Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á.
- Số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở cả hai khu vực Đông Nam Á và Tây Nam Á đều thấp hơn so với khu vực Đông Á.
Đáp án: C