Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 2 2019 lúc 17:24

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100 (%) Tốc độ tăng trưởng dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 - 2014 = 90,7 / 72,0*100 = 126%

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 11 2017 lúc 11:21

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột (cụ thể là cột chồng) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi tổng số dân và số dân thành thị của nước ta trong giai đoạn 1995 – 1014.

Chọn: D.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 5 2018 lúc 16:06

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi tổng số dân và số dân thành thị của nước ta trong giai đoạn 1995 - 2014 là biểu đồ cột chồng

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 11 2019 lúc 13:20

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột (cụ thể là cột chồng) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi tổng số dân và số dân thành thị của nước ta trong giai đoạn 1995 – 1014.

Chọn: D.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 7 2017 lúc 17:31

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

 

b) Ở nước ta, số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn do: kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. Dân cư nông thôn di cư vào các đô thị ngày càng nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; hiện tượng đô thị hoá ở nông thôn được đẩy mạnh. 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2017 lúc 13:49

Áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100 (%) Năm 2014, tỉ lệ dân đô thị của nước ta là 30,0/ 90,7*100 = 33,1%

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Tống Thị Quỳnh Anh
28 tháng 10 2023 lúc 22:22

\(a,\)

- Dân số nước ta không ngừng tăng nên theo các năm dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên có giảm dần.

- Năm \(1999\) tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất \(1,43\%\) thì cũng là năm dân số nước ta ít nhất với \(76,3\) triệu người.

- Hai năm $2009$ và $2014$ dân số nước ta tăng đều lần lượt là \(86\) và \(90,7\) triệu người. Còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm dần, năm $2009$ là \(1,08\%\) và $2014$ là \(1,03\%\).

- Năm $2020$ dân số đạt con số cao nhất \(97,6\) triệu người còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên là thấp nhất với \(1,02\%.\)

\(b,\) Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: 

- Tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế vàviệc sử dụng nguồn lao động lãng phí, kém hiệu quả.

- Gây sức ép nên các vấn đề an sinh xã hội như việc làm, y tế, nhà ở. Dễ dẫn đến thất nghiệp và tệ nạn, bất ổn xã hội.

- Làm ô nhiễm, suy kiệt tài nguyên môi trường.

loading...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 5:17

Đáp án B

Quan sát bảng số liệu ta thấy giai đoạn 1990 – 2015:

- Quy mô dân số nước ta tăng lên nhanh và liên tục: từ 66016,7 nghìn người lên 85122,3 nghìn người.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm liên tục từ 1,92% xuống 1,07%.

=> Như vậy gia tăng dân số giảm nhưng quy mô dân số nước ta vẫn tăng nhanh.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 6 2018 lúc 6:07

Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính tỉ suất gia tăng tự nhiên = tỉ suất sinh thô - tỉ suất tử thô

Ta có bảng Tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta, giai đoạn 2009 - 2015

(Đơn vị: %)

Nhận xét thấy Tỉ suất gia tăng tự nhiên có xu hướng (giảm từ 10.8% năm 2009 giảm còn 9,4% năm 2015)

=> Chọn đáp án B

Bình luận (0)