Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản
D. Pháp
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Đáp án: A
Giải thích: Mục…2 (phần III)….Trang…152...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Liên Xô
C. Nhật Bản
D. Pháp
Phương pháp: sgk 1l trang 152.
Cách giải:
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tắt Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Điểm đến đầu tiên là Pháp.
Chọn: D
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là Pháp.
Đáp án cần chọn là: A
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là Pháp.
Đáp án cần chọn là: A
Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là nước:
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Liên Xô
D. Pháp
Đâu không phải nguyên nhân Nguyễn Tất Thành chọn Pháp làm điểm dừng chân đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước?
A. Muốn đánh đuổi kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù đó
B. Nơi đặt trụ sở của Quốc tế Cộng sản – tổ chức ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộ
C. Để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình
D. Tìm hiểu xem điều gì ẩn sau “tự do- bình đẳng- bác ái”
Sở dĩ Nguyễn Tất Thành chọn Pháp làm điểm dừng chân đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của mình là do
- Người sớm dược tiếp xúc với văn minh Pháp với khẩu hiểu “tự do- bình đẳng- bác ái” nên người muốn tìm hiểu xem điều gì ẩn náy đằng sau những từ ấy
- Pháp là một nước hùng mạnh nên Người muốn đến Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp làm như thế nào rồi trở về giúp đồng bào mình.
- Pháp là kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam. Muốn đánh đuổi kẻ thù phải hiểu rõ kẻ thù đó
Đáp án cần chọn là: B
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là
A. Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược
B. Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã ma
C. Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập
D. Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man. Dù màu da có khác nhau trên đời này cũng chỉ có hai giống người là giống người bóc lột và giống người bị bóc lột và chỉ có một mối hữu ái là thật mà thôi- hữu ái vô sản
Đáp án cần chọn là: B
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là
A. Cần phải đoàn kết các lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược
B. Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man
C. Cần phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức để đấu tranh giành độc lập
D. Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh giành độc lập
Đáp án B
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man. Dù màu da có khác nhau trên đời này cũng chỉ có hai giống người là giống người bóc lột và giống người bị bóc lột và chỉ có một mối hữu ái là thật mà thôi- hữu ái vô sản
Câu 9. Để nghiên cứu học tập CN M-LN và tìm hiểu CM tháng Mười Nga, từ 1920 đến 1923 Nguyễn Aí Quốc hoạt động chủ yếu ở đâu?
A. Liên Xô. B. Pháp. C. Trung Quốc. D. Anh
Câu 9. Để nghiên cứu học tập CN M-LN và tìm hiểu CM tháng Mười Nga, từ 1920 đến 1923 Nguyễn Aí Quốc hoạt động chủ yếu ở đâu?
A. Liên Xô. B. Pháp. C. Trung Quốc. D. Anh