Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới đang được định hình sau khi trật tự Ianta sụp đổ là
A. Đơn cực
B. Hai cực
C. Đa cực
D. Không phân cực
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.
B. Hệ thống thuộc địa kiểm mới của Mỹ bị sụp đổ.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.
D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.
Đáp án C
Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc và sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước => Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
B. Hệ thống thuộc địa kiểm mới của Mỹ bị sụp đổ
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc
D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính
Đáp án C
Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc => sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước => Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thế thiết lập trật tự thế giới một cực?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
B. Hệ thống thuộc địa kiểm mới của Mỹ bị sụp đổ.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc
D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính
Đáp án C
Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc -> sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước -> Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
B. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mĩ bị sụp đổ
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc
D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính
Đáp án C
Liên Xô tan rã đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “Đơn cực” âm mưu chi phối, lãnh đạo toàn thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc (đặc biệt là Nhật Bản Trung Quốc, các nước Tây Âu) -> tạo sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc -> Mĩ không dễ dàng thực hiện tham vọng đó.
Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới lại trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như
A. Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc
B. Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Đức
C. Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức
D. Mĩ, Đức, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Trung Quốc
Đáp án A
Từ năm 1991, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo nhiều xu thế chính, trong đó: trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới đã được xác lập. Đó là Trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là
A. thế giới như phân đôi.
B. thế giới không còn hận thù.
C. thế giới vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh.
D. thế giới ổn định tạm thời.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới đã được xác lập. Đó là Trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là
A. thế giới như phân đôi.
B. thế giới không còn hận thù.
C. thế giới vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh.
D. thế giới ổn định tạm thời.
Đặc trưng nổi bật của quân hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì ? Phân tích các nhân tố tác động đến quá trình hình thành Trật tự thế giới mới sau khi trật tự 2 cực I-an-ta sụp đổ ? * trình bày theo dạng các đoạn văn
Đặc trưng: hai siêu cường quốc là Liên Xô - Mỹ đối đầu gay gắt.
Ý nào không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta?
A. Chế độ XHCN ở Đông Âu sụp đổ (1988 – 1990)
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vacsava giải thể (1991)
C. Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ (1991)
D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ (1993)