Một vật được ném ngang với vận tổc v 0 = 30 m / s , ở độ cao h = 80 m . Lấy g = 10 m / s 2 , tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là
A. 120 m, 50 m/s
B. 50 m, 120 m/s
C. 120 m, 70 m/s
D. 120 m, 10 m/s
Một vật được ném ngang ở độ cao h sau 2 giây với vận tốc ban đầu là 25 m/s .Tầm ném xa của vật là Lấy g =10 m/ s 2
A. 25m
B. 40m
C. 50m
D. 30 m
Một vật được ném từ độ cao h = 20 m theo phương chếch lên so với phương ngang góc 30 độ với vận tốc 6 m/s lấy g=10m/s2. tính độ cao cực đại của vật so với mặt đất
Từ độ cao h = 80 m , ở thời điểm t 0 = 0 một vật m = 200 g được ném ngang với vận tốc ban đầu v 0 = 10 3 m/s, gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Động lượng của vật ở thời điểm t = 1 s có
A. độ lớn 2 3 k g . m / s ; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 60 ∘
B. độ lớn 4kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 30 ∘
C. độ lớn 4kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 60 ∘
D. độ lớn 2 3 k g . m / s ; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 30 ∘
Chọn B.
Véctơ vận tốc của vật ở thời điểm t = 1s
Do chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều
vy = g.t = 10.1 = 10 m/s.
Vận tốc của vật có độ lớn:
Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β tính bởi
+ Động lượng của vật
- Độ lớn p= m.v = 0,2.20 = 4 kg.m/s.
- Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 30°
Từ độ cao h = 80 m, ở thời điểm t 0 = 0 một vật m = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v 0 = 10√3 m/s, gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Động lượng của vật ở thời điểm t = 1s có
A. độ lớn 2√3 kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 60 o
B. độ lớn 4kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 30 o
C. độ lớn 4kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 60 o .
D. độ lớn 2√3 kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 60 o
Chọn B.
Véctơ vận tốc của vật ở thời điểm t = 1s
Do chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều:
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do
vy = g.t = 10.1 = 10 m/s.
Vận tốc của vật có độ lớn:
Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β tính bởi
+ Động lượng của vật
- Độ lớn p= m.v = 0,2.20 = 4 kg.m/s.
- Phương chiều hướng xuống phía dưới tạo với phương ngang một góc β = 60 o
Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vec-tơ vận tốc đầu 20 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 30 ° . Độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt được.
A. 4 m.
B. 5 m.
C. 19,5 m.
D. 20 m.
Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu V ở độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào
A. M và v
B. M và h
C. V và h
D. M, V và h
Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vẫn ở độ cao đó nhưng vận tốc ban đầu của vật được tăng lên gấp đôi thì
A. thời gian bay sẽ tăng lên gấp đôi.
B. thời gian bay sẽ giảm đi gấp bốn.
C. thời gian bay không thay đổi.
D. thời gian bay sẽ giảm đi một nửa.
Đáp án C.
Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu
Bài 9.Một vật có khối lượng m được ném ngang với vận tốc 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Biết rằng sau 3s chuyển động thì vật chạm đất .
a/ Xác định độ cao lúc ném .
b/ Ném cùng lúc với vật m một vật có khối lượng m’ = 2m với vận tốc 5m/s . Hỏi vật nào chạm đất trước .FAB
Một vật m = 100g được ném ngang từ độ cao h = 20 m so với phương ngang với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Độ biến thiên động lượng của vật từ lúc ném tới khi chạm đất có giá trị là?
Ta có : \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\left(s\right)\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+\left(gt\right)^2}=20\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Ta lại có : \(\Delta p=m\left(v_2-v_1\right)=0,1\left(20\sqrt{2}-20\right)=2\sqrt{2}-2\left(\dfrac{kg.m}{s}\right)\)
Vậy ...