Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 6:43

Đáp án C.

Vt = k.[N2].[H2]3

 

Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần

 

v = k.[N2].[3H2]3= 27vt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 3:15

Đáp án : C

vthuận= k.[N2]1.[H2]3

Khi chỉ tăng nồng độ N2 lên 2 lần

=> tốc độ phản ứng thuận tăng 2 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2017 lúc 10:38

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 17:13

Đáp án B

+ Phản ứng thuận là tỏa nhiệt nên khi đun nóng cân bằng dịch trái (nhiệt độ giảm) → Số phân tử khí tăng → M giảm nên d2 < d1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 4:46

Đáp án : A 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 8:59

Phương trình điều chế hiđro

CH4 + 2H2O -to, xt→ CO2 + 4H2

Phương trình loại khí oxi:

CH4 + 2O2 -to→ CO2 + 2H2O

Phương trình tống hợp amoniac:

N2 + 3H2 -450-500o, Fe, 200-300atm→ 2NH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2018 lúc 16:39

1. Phương trình hoá học của các phản ứng :

2 N H 3  + 3CuO → t ° N 2  + 3Cu + 3 H 2 O (1)

Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :

CuO + 2HCl → C u C l 2  +  H 2 O  (2)

2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l  = 0,02.1 = 0,02 (mol).

Theo (2), số mol CuO dư : n C u O  =  n H C l  / 2 = 0,01 (mol).

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).

Theo (1) n N H 3  = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 =  n C u O /3 = 0,01 (mol).

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 8:27

Khi tăng áp suất chung của hỗn hợp, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về chiều thuận vì sau phản ứng có sự giảm thể tích.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2017 lúc 7:28

1. Phương trình hoá học tạo thành loại phân bón amophot phù hợp với đề bài :

2. Tính khối lượng amophot thu được :

Số mol N H 3 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol H 3 P O 4 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tỉ lệ số mol NH3: số mol  H 3 P O 4  = 1800 : 1500 = 6:5, vừa đúng bằng tỉ lệ hợp thức trong phương trình hoá học (1). Vậy lượng  N H 3  phản ứng vừa đủ với lượng  H 3 P O 4 . Do đó, có thể tính lượng chất sản phẩm thec  N H 3  hoặc theo  H 3 P O 4 .

Theo lượng  H 3 P O 4 , số mol N H 4 H 2 P O 4 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

và số mol  ( N H 4 ) 2 H P O 4 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng amophot thu được:

m N H 4 H 2 P O 4  + m ( N H 4 ) 2 H P O 4  = 1200.115 + 300.132 = 177,6.103 (g) hay 177,6 kg

Bình luận (0)