Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không đúng về định luật II – Niuton
A. F → = m a →
B. a → = F → m
C. a ~ m
D. a ~ F
Biểu thức nào sau đây là đúng về định luật III – Niuton?
A. F A B → = F B A →
B. F A B → + F B A → = 0 →
C. F A B → F B A → = 0 →
D. F A B → . F B A → = 0 →
Định luật III - Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối: F → A B = − F → B A
Nên ta có: F A B → + F B A → = 0 →
Đáp án: B
Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton
A. F → = m . a →
B. a = F m
C. a → = F m
D. F → = − m a →
Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton.
A. F → = m . a →
B. a = F m
C. a → = F m
D. F → = − m a →
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Theo biểu thức định luật II Niu-tơn, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc.
C. Lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với khối lượng và gia tốc.
D. Độ lớn của gia tốc, tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
+ Trong biểu thức định luật II Niu – tơn
F và m không phụ thuộc gì nhau và cũng không phụ thuộc vào a, chỉ có a phụ thuộc vào F và m (a tỉ lệ thuận với F, ti lệ nghịch với m).
=> Chọn D.
Biểu thức nào sau đây diễn tả biểu thức của định luật II - Niutơn?
A. m = F → a →
B. F → = a → m
C. F → = m a →
D. a → = m F →
Định luật II - Niutơn: Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
a → = F → m hay F → = m a →
Đáp án: C
Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi. Bài 2: Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 3: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách: Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần. B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn. C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn. D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau. Bài 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công. B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công. C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công. D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công. Bài 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp? A. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. B. Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau. C. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần. D. Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần. Bài 6: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu? A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J Bài 7: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu? A. 81,33 % B. 83,33 % C. 71,43 % D. 77,33% Bài 8: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu? A. 3800 J B. 4200 J C. 4000 J D. 2675 J Bài 9: Dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để nâng một vật lên cao 20 m người ta phải kéo đầu dây một lực F = 450 N. Tính: a) Công phải thực hiện để nâng vật. b) Khối lượng của vật. Biết độ lớn của lực cản 30 N. Bài 10: Kéo một vật nặng 100 kg lên cao 25 m bằng Pa lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định. Hiệu suất của Pa lăng là 80%. Tính: a) Công cần thực hiện để nâng vật. b) Lực kéo vào đầu dây. Bài 11: Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây. B. Công thực hiện được trong một ngày. C. Công thực hiện được trong một giờ. D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Bài 12: Biểu thức tính công suất là: A. = A.t B. = A/t C. = t/A D. = At Bài 13: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. C. Công suất được xác định bằng công thức = A.t D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. Bài 14: Đơn vị của công suất là A. Oát (W) B. Kilôoát (kW) C. Jun trên giây (J/s) D. Cả ba đơn vị trên Bài 15: Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn? A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn. C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. D. Các phương án trên đều không đúng. Bài 16: Hai bạn Nam và Hùng kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Hùng. A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi. B. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam. C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau. D. Không đủ căn cứ để so sánh. Bài 17: Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? A. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần. B. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần. D. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần. Bài 18: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 1500 W B. 500 W C. 1000 W D. 250 W Bài 19: Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây B. Công thực hiện được trong một giờ C. Công thực hiện được trong một ngày D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian Bài 20: Chọn câu đúng: A. Công suất là công thực hiện được trong một giây B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian Bài 21: Biểu thức tính công suất là A. = At B. = C. = D. = A.t Bài 22: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây C. Công suất được xác định bằng công thức = At D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét Bài 23: Điều nào sau đây sai khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây C. Công suất được xác định bằng công thức = D. Công suất là công mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian là = Bài 24: Đơn vị của công suất là: A. Oát (W) B. Kilôoát (kW) C. Jun trên giây (J/s) D. Cả ba đơn vị trên
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không
A. F = k q 1 q 2 r 2
B. F = k q 1 q 2 r 2
C. F = k q 1 q 2 r 2
D. F = k q 1 q 2 r