Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là
A. chất nhận electron.
B. chất nhường electron.
C. chất làm giảm số oxi hóa.
D. chất không thay đổi số oxi hóa.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Sự oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên.
B. Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng.
C. Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống.
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng.
E. Tất cả đều sai
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là
A. chất oxi hóa.
|
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
|
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
|
D. chất khử. |
Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử?
A. Tạo ra chất kết tủa
B. Tạo ra chất khí
C. Màu sắc của các chất thay đổi
D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
Brom đóng vai trò gì trong phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
(d) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?
A. Chỉ là chất oxi hóa.
B. Chỉ là chất khử.
C. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử: C đúng
Dấu hiện để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử:
A. Tạo ra chất kết tủa.
B. Tạo ra chất khí.
C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một hay một số nguyên tố.
Chọn đáp án đúng.
Cho biết phản ứng hóa học H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
D đúng.
Cl20 + 2e → 2Cl- ⇒ Cl2 là chất oxi hóa
S2- → S+6 + 8e ⇒ S là chất khử
Cho phản ứng điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm:
N H 4 N O 2 → t ° N 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, nguyên tố nitơ đóng vai trò gì?
A. Chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
B. Chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Không phải chất oxi hóa, cũng không phải là chất khử.