Chọn phát biểu sai khi nói về lực căng dây
A.Lực căng dây xuất hiện khi một sợi dây bị kéo căng.
B.Phương trùng với sợi dây.
C.Chiều hướng từ2 đầu dây hướng ra ngoài sợi dây
D.Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
Chọn phát biểu sai khi nói về lực căng dây
A.Lực căng dây xuất hiện khi một sợi dây bị kéo căng.
B.Phương trùng với sợi dây.
C.Chiều hướng từ2 đầu dây hướng ra ngoài sợi dây
D.Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
Chọn phát biểu sai khi nói về lực căng dây
A.Lực căng dây xuất hiện khi một sợi dây bị kéo căng.
B.Phương trùng với sợi dây.
C.Chiều hướng từ2 đầu dây hướng ra ngoài sợi dây
D.Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai
A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi
B. Lực căng dây có phương nằm dọc theo dây nối
C. Lực căng dây luôn là nội lực
D. Một vật có thể thu gia tốc dưới tác dụng của lực căng dây
Đáp án đúng là C. Lực căng dây luôn là nội lực.
Phát biểu C là sai. Lực căng dây không luôn là nội lực. Nội lực là lực tác động trong một hệ thống đóng, trong khi lực căng dây thường là lực tác động từ một vật ngoại vi lên vật chính. Ví dụ, khi bạn kéo một vật bằng một dây, lực căng dây là lực tác động từ dây lên vật.
khi một sợi dây bị kéo căng, lực kéo của sợi dây tác dụng lên các vật tiếp xúc ở hai bên đầu dây có phải là ực đàn hồi không? em hãy giải thích vì sao
có phải lực đàn hồi vì khi kéo sợi dây sợi dây bị biến dạng tức là tức tiếp xúc ở hai bên đầu dây tác dụng lên
ay la luc dan hoi vi no tac dung luc dan hoi len cac vat tiep xuc, khi tha ra no tro lai bang chieu dai tu nhien
Help me,please.Khi 1 sợi dây bị kéo căng,lực kéo của cây tác dụng lên các vật tiếp xúc ở 2 đầu dây có phải là lực đàn hồi ko?Vì sao? thank you very much ^-^!
Là lực đàn hồi vì khi thả 2 vật tiếp xúc ra thì sợi dây có thể trở về chiều dài tự nhiên
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 và thỏa mãn f 2 - f 1 = 32 Hz Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz
B. 64 Hz
C. 16 Hz
D. 8 Hz
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f1 và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F2 = 4F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz.
B. 64 Hz.
C. 16 Hz.
D. 8 Hz.
Đáp án B
+ Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng.
Ta có: l = v 1 2 f 1 = k F 1 2 . 32 l = v 2 2 f 2 = k 4 f 1 2 f 2 ⇒ f 2 = 2 f 1 = 64 Hz .
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f1 và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F2 = 4F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz.
B. 64 Hz.
C. 16 Hz.
D. 8 Hz
+ Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng.
Đáp án B
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 , thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 và f 2 thỏa mãn f 2 - f 1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz.
B. 64 Hz.
C. 16 Hz.
D. 8 Hz.
Đáp án B
+ Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng.
Ta có: l = v 1 2 f 1 = k F 1 2 . 32 l = v 2 2 f 2 = k 4 f 1 2 f 2 ⇒ f 2 = 2 f 1 = 64 H z
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 v à f 2 thỏa mãn f 2 − f 1 = 32 H z . Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz
B. 64 Hz
C. 16 Hz
D. 8 Hz
Đáp án B
Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng
Ta có: l = v 1 2 f 1 = k F 1 2.32 l = v 2 2 f 2 = k 4 f 1 2 f 2 ⇒ f 2 = 2 f 1 = 64 H z
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 43,2 cm, vật có khối lượng m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Biết độ lớn lực căng sợi dây cực đại Rmax gấp 4 lần độ lớn lực căng sợi dây cực tiểu R m i n . Khi lực căng sợi dây bằng 2 lần R m i n thì tốc độ của vật là
A. 1 m/s
B. 12 m/s
C. 16 m/s
D. 2 m/s