Một con rùa đi quãng đường 54m với vận tốc 60mm/s. Thời gian đi của Rùa là
Rùa chạy thi với Thỏ trên quãng đường dài 54m. Vận tốc của Rùa là 60mm/s. Sau khi đi được 14m với vận tốc 0,8m/s thấy mình đã vượt quá xa Rùa ; quá coi thường Rùa nên Thỏ nhởn nhơ chơi bời mất 14ph20s, khi sực nhớ ra thì Thỏ phải tăng tốc lên gấp đôi. Hỏi Rùa hay Thỏ về đích sớm hơn và sớm hơn bao lâu ?
Đổi 60 mm/s = 21,6 m/h
Thỏ chạy 14 m với thời gian :
14 : 0,8 = 17,5 (s)
Quãng đường còn lại của thỏ là :
54 - 14 = 40 (m)
Khi chạy với vận tốc gấp đôi thì thỏ mất :
40 : ( 0,8 . 2 ) = 25 (s)
Giả sử thỏ không nhởn nhơ chơi bời thì vận tốc tb của thỏ là :
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{54}{25+17,5+860}=\dfrac{54}{902,5}\approx0,06\left(\dfrac{m}{s}\right)=216\left(\dfrac{m}{h}\right)\)
Ta có : 216 > 21,6
=> Thỏ về đích sớm hơn
Sớm hơn 10 lần
Thỏ và Rùa cùng đi dạo trong rừng. Rùa đi với vận tốc 1 km/h và Thỏ đi với vận tốc 12 km/h. Sau cùng một khoảng thời gian, quãng đường Thỏ đi được nhiều hơn quãng đường Rùa đi được 5,5 km. Tính quãng đường mỗi con đã đi được.
Gọi thời gian rùa đi là x
Vì sau cùng 1 khoảng tgian nên tgian thỏ đi cũng là x
Nên Quãng đường thỏ đi là 12x
Quãng đường rùa đi là 1x
Mà quãng đường thỏ đi hiều hn q đ rùa đi 5,5 km
nên ta có phương trình:
\(12x-x=5.5\)
\(\Leftrightarrow11x=5,5\)
\(\Leftrightarrow x=0.5\)
Vậy quãng đường rùa đi được là 0.5 km
Quãng đường thỏ đi được là 12 x 0.5 \(=\)6 km
Một con rùa đi vận tốc là 2km'h.Hỏi rùa đi được 1,5m trong thời gian bao lâu?
khum biếtt -.-
Rùa đi quãng đường 1,5 m hết số thời gian là :
2 : 1,5 = 1,3333333333333
HT
!@@@@@@@@@@@@@
Thỏ và rùa cùng thi chạy trên cùng một con đường từ A đến B dài 884 m. sau một thời gian chạy Rùa đến đích trước thỏ 55 phút Tính vận tốc của rùa biết vận tốc của thỏ hơn 5 lần vận tốc của rùa là 3m/phút
Chú thỏ chạy với vận tốc 10 km/h, trong khi rùa bò với vận tốc 1 km/h. Cả 2 cùng chạy thi và thỏ cách rùa 10 km. Qua 1 giờ, khi thỏ đến được điểm xuất phát của rùa thì rùa đã đi được 1 km (tức bằng 1/10 quãng đường thỏ đã đi).
Khi thỏ đi được 1 km để đến điểm rùa đi qua lúc nãy thì rùa đã đi được 1/10 km. Cứ như thế, thỏ đi 1 quãng đường X, rùa cũng đi được quãng đường X/10... Thỏ không bao giờ đuổi kịp rùa, tại sao
Câu 1: Một chú rùa đạp xe từ chân núi lên đỉnh núi với vận tốc 20m/h và đi từ đỉnh núi xuống chân núi với vận tốc 40m/h. Thời gian cả đi và về là 3 giờ. Hỏi quãng đường dài bao nhiều mét. ?
gọi S đó là x ( x>0)
gọi thời gian rùa đi lên đỉnh núi là : x/20
'' '' '' xuống đỉnh núi là : x/40
ta có : \(\frac{x}{20}+\frac{x}{40}=3\)
=> x= đoạn này tự quy đồng lên nhá
tại mt để quên ở lớp nên mình ngại tính
sao rùa cò thể đạp xe
Một vận động viên điền kinh chạy cự li dài đuổi theo một con rùa cách anh ấy: L = 10km. Vận động viên chạy hết quãng đường đó trong thời gian t1 nhưng con rùa lại bò được một khoảng bằng x1, khi vận động viên vượt qua quãng đường x1 thì con rùa bò được quãng đường x2 và cứ tiếp tục như vậy. Trọng tài cuộc đua chỉ kịp đo được đoạn đường x2= 4m khoảng thời gian t3= 0,8 giây. Cho rằng vận động viên và con rùa chuyển động trên cùng một đường thẳng và tốc độ của cả hai là không đổi.
a) Tính tốc độ của vận động viên và con rùa.
b) Khi vận động viên đuổi kịp con rùa thì con rùa đã đi được quãng đường bao nhiêu?
Bài toán thỏ không đuổi kịp rùa
Đề bài như sau:
Chú thỏ chạy với vận tốc 10 km/h, trong khi rùa bò với vận tốc 1 km/h. Cả 2 cùng chạy thi và thỏ cách rùa 10 km. Qua 1 giờ, khi thỏ đến được điểm xuất phát của rùa thì rùa đã đi được 1 km (tức bằng 1/10 quãng đường thỏ đã đi).
Khi thỏ đi được 1 km để đến điểm rùa đi qua lúc nãy thì rùa đã đi được 1/10 km. Cứ như thế, thỏ đi 1 quãng đường X, rùa cũng đi được quãng đường X/10... Thỏ không bao giờ đuổi kịp rùa, tại sao?
Ai làm đúng thì siêu
gọi quang duong thỏ gap rua la s thi thoi gian tho chay het s la : s/10 va rua chay het s la s/1 ma luc gap nhau thi thoi gian cua tho bang thoi gian cua rua vay ta co pt:
s/10 = s/1
pt nay vo nghiem nên tho k bao gio duoi kip rua
bởi vì Thỏ đến đích rồi, Rùa còn ở sau nên dại gì quay lại đuổi nó làm gì nữa
Đây là một bài toán khá nổi tiếng trong môn Toán, thường được gọi là "nghịch lý Zenon" (Zenon's paradox). Người ta thường giải thích theo 2 cách chính: - Dùng phép tính giới hạn, cụ thể là tính tổng (vô hạn) các đoạn đường mà thở chạy được. Đó là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn mà số hạng đầu bằng 10, công bội bằng 1/10. Vậy tổng đó bằng 100/9 m = 11,111... M, nghĩa là con thỏ sẽ bắt kịp con rùa sau khi đã chạy được 11,111... M! - Đưa vào yếu tố thời gian. Người ta lý luận rằng Zenon đã "ăn gian" khi không xét đến yếu tố này, vì không thể có chuyển động mà không có thời gian! Nếu đưa thời gian vào thì ngay tức khắc, ta "phá" được nghịch lý trên. Thật vậy, giả sử sau thời gian T (xác định và hữu hạn) em bé bò được 10 m thì sau thời gian 2T, v. V...
Rùa và Thỏ chạy thi. Rùa chạy trước thỏ 40 phút và đi với vận tốc 2 km/h và Thỏ đi với vận tốc 12 km/h. Hỏi quãng đường phải dài như thế nào để Thỏ thắng Rùa?