Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:
A. Người dạy học nói chung.
B. Người dạy học chữ nho xưa.
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.
D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.
Từ nhân vật ông đồ(trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên), hãy nêu suy nghĩ của bản thân và trách nhiệm của tuổi trẻ đối với chữ nho và những nét đẹp văn hóa đang ngày càng bị mai một?
Help me
Giữa ko gian đất trời đang chuyển mình sang 1 mùa xuân mới. Trong âm vang nhịp điệu của cuộc sống mới, ta bắt gặp hình ảnh ông Đồ Nho ngồi viết thơ xuân và chữ thư pháp, từ đó làm ta nhớ đến những câu thơ của nhà thơ Vũ Đình Liên:
"Năm nay đào lại nở
Ko thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ."
Lòng người bất chợt bâng khuâng 1 niềm hoài niệm theo tâm tưởng của nhà thơ về 1 thời sóng gió của văn hóa Việt Nam, nhưng cũng ấm lòng hơn khi thấy những nét đẹp văn hóa xưa đã được khôi phục và coi trọng. Bằng những hiểu biết của em hãy giúp người đọc thêm hiểu về bài thơ "Ông Đồ"
Giúp mình với:333
Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ....... Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội ........ *viết vào..... để làm liên kết các câu đã cho cho hoàn thành mở bài , nhớ phải mỗi chấm chấm tuần cho hai đến ba câu
Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ. Bài thơ Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội phong kiến
Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ....... Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội ........
*viết vào..... để làm liên kết các câu đã cho cho hoàn thành mở bài , nhớ phải mỗi chấm chấm tuần cho hai đến ba câu*
Vũ Đình Liên là nhà thơ lớp đầu tiên của giai đoạn thơ mới thơ ông thường mang nặng lòng thương người và Niềm Hoài Cổ.....Bài Thơ.. Ông Đồ là một hình tượng nghệ thuật xuất sắc diễn tả nhân vật bị chối từ của một lớp nho được học trong những biến động văn hóa thế kỉ XX ,bài thơ đã thể hiện tình cảm đáng thương của ông đồ khi bị mặt lờ ngoài xã hội ....phong kiến....
Chữ Nho
Thời nội thuộc nước Tàu, có mấy ông thái thú Tàu sang cai trị nước ta, mở trường học và????????????????????????????????????????????????????????????????????
Phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông ở khổ 3, 4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ?
- Hình ảnh ông đồ cho chữ ngày Tết trong hai khổ thơ đầu: hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu trưng của những giá trị truyền thống.
+ Gắn với Tết và mùa xuân (hoa đào nở).
+ Hình ảnh song hành mực tàu, giấy đỏ, phố đông người .
+ Tài hoa và tấm lòng của người thảo chữ.
+ Nhiều người thuê viết, ngợi khen tài.
→ Hình ảnh ông đồ đẹp có tài và có tâm. Ông mang lại niềm vui cho mọi người bằng tấm lòng và tài năng của mình.
- Hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn trong khổ thơ 3 và 4.
+ Mỗi năm mỗi vắng: ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, không được mọi người chú ý nữa.
+ Giấy đỏ buồn, mực sầu – chính là tâm trạng của ông đồ.
+ Hình ảnh ông đồ bị mọi người lãng quên (ông đồ vẫn ngồi đấy/ qua đường không ai hay).
+ Hình ảnh lá vàng, mưa bụi: cảnh lạnh lẽo buồn thảm tô đậm tâm trạng buồn xót xa của ông đồ.
- Hình ảnh đối lập của khổ 1,2 với khổ 3,4 là sự đối lập về cảnh và tâm trạng, gợi cho người đọc những suy ngẫm, xót thương cho ông đồ.Ông đồ dần bị đưa vào quên lãng khi không ai còn nhận ra giá trị từ những điều ông tạo ra.
→ Ông đồ ban đầu là trung tâm của sự chú ý dần dần bị quên lãng. Tâm trạng xót xa, buồn đau của ông đồ trước sự vô tình, ơ hờ của mọi người.
Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và phát ra những âm thanh êm ả. Tối đến ông thường xem bài vở của tôi, có chỗ nào tôi chưa hiểu ông giảng giải cặn kẽ. Những năm học lớp Một chữ tôi rất xấu, ông đã cầm tay luyện viết cho tôi. Ông động viên tôi: "Phải chịu khó luyện tập, mỗi ngày một chút, nhất định sau này cháu sẽ viết đẹp". Đúng như lời ông nói chữ tôi mỗi ngày một đẹp lên. Trong học kì Hai vừa qua, Thầy đã tuyên dương tôi vì tôi đạt danh hiệu "Người có vở sạch chữ đẹp".
Ông tôi hai dòng, cha tôi cũng hai dòng, và tôi cũng hai dòng
Mỗi buổi sáng, tôi thường theo ông lên đồi tập thể dục. Ông múa võ hay lắm và thường dạy võ cho tôi. Ông nói: "Võ thuật này là của Trung Quốc ( Ông tôi là con lai Việt - Trung ), người làng mình ai cũng phải biết loại võ thuật này". Từ ngày tôi tập võ, người tôi mạnh hẳn ra, mỗi bữa tôi ăn được ba bát cơm. Ông còn dạy tôi cách làm một con diều có sáo trúc. Diều ông làm bay rất cao và phát ra những âm thanh êm ả. Tối đến ông thường xem bài vở của tôi, có chỗ nào tôi chưa hiểu ông giảng giải cặn kẽ. Những năm học lớp Một chữ tôi rất xấu, ông đã cầm tay luyện viết cho tôi. Ông động viên tôi: "Phải chịu khó luyện tập, mỗi ngày một chút, nhất định sau này cháu sẽ viết đẹp". Đúng như lời ông nói chữ tôi mỗi ngày một đẹp lên. Trong học kì Hai vừa qua, Thầy đã tuyên dương tôi vì tôi đạt danh hiệu "Người có vở sạch chữ đẹp".
+ Bài thơ "Ông đồ" viết về ông đồ già và việc xin chữ đầu năm.
+ Tác giả là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ.
+ Cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ được tác giả thể hiện niềm thương cảm, nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của mình với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.
+ Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, từ ngày xưa đến ngày nay.
+ Cách trình bày ấy có tác dụng làm nổi bật chủ đề của bài thơ, thể hiện sự thất thế, tàn tạ của ông đồ.
+ Hình ảnh của ông đồ qua các khổ thơ là: thời vàng son (khổ 1); ông đồ quen thuộc (khổ 2); thời tàn phai (khổ 3); ông đồ lạc lõng, lẻ loi (khổ 4); ông đồ biến mất gợi lên nỗi buồn, niềm trắc ẩn sâu xa (khổ thơ cuối).
Vì sao văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên nêu trên là văn bản nghị luận văn học.
A. Vì văn bản tập trung miêu tả hình ảnh ông đồ
B. Vì tác giả đã phân tích cái hay của bài thơ Ông đồ
C. Vì tác giả đã kể lại câu chuyện về ông đồ viết chữ Nho
D. Vì văn bản đã giúp người đọc hiểu ông đồ là ai