Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2019 lúc 4:24

Đáp án là C

Bình luận (0)
lehuynh
Xem chi tiết
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 16:35

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Thảo
10 tháng 12 2021 lúc 16:57

B

Bình luận (0)
Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Thy Beo
Xem chi tiết
Minh Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 14:56

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.

Bình luận (0)
yenxink
31 tháng 12 2021 lúc 15:01

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.

- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)

Bình luận (0)
Bơ Ngố
31 tháng 12 2021 lúc 15:59

Cuộc khủng hoảng KTTG 1929-1933:

+) Chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa với số lượng lớn 

+) Muốn đạt được lợi luận to

\(\rightarrow\)Không tiêu thụ hết \(\rightarrow\) ế thừa hàng hóa tràn lan \(\rightarrow\) mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế giảm trầm trọng

\(\Rightarrow\) Là cuộc khủng hoảng "thừa" 

 

Bình luận (0)
Vũ Tuấn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
3 tháng 12 2021 lúc 7:25

Tham khảo!

Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.

Về bản chất, cuộc khủng hoảng này xảy ra bởi các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, vì thế sản xuất hàng hóa một cách ồ ạt. Tuy nhiên, sức mua của người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây được xem là cuộc khủng hoảng sản xuất thừa. Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919 – 1924 được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.

Cuộc khủng hoảng này đã phản ánh chính xác những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Đây cũng là những điều mà hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2018 lúc 15:06

Cuộc khủng hoảng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2017 lúc 16:38
Bình luận (0)