Nếu (b + c) - (12 – x) = b - c + 12 thì x bằng:
A. x=24−2c
B. x=a−b
C. x=a+2b
D. x=−a+24b
1) Cho (a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=(a+b-2c)^2+(b+c-2a)^2+(c+a-2b)^2.C/m:(a-b)^2017+(b-c)^2018+(c-a)^2016
2)Tìm GT của x,y,z biết x+y+z=6 và x^2+y^2+z^2=12
1)Cho A=111...1(2n chữ số 1),B=111...1(n+1 chữ số 1), C=666...6(chữ số 6).C/m:A+B+C+8 là số chính phương
2)C?m:Các số sau là các số chính phương
a)A=999...9000...025(n chữ số 9 và n chữ số 0)
b)B=999...9000...01(n chữ số 9 và n chữ số 0)
c)C=444...4888...89(n chữ số 4 và n chữ số 8)
d)D=111...1222...25(n chữ số 1 và n+1 chữ số 2)
3)Tìm số chính phương n để:n^2-2006 là số chính phương
1 Khẳng định nào đúng?
(A) Nếu a=b thì a-c=b-c
(B) nếu a-c=b-c thì a=b
(C) Nếu a=b thì a=c=b-c
(D) Nếu a-c=c-b thì a+b =2c
2Tim số nguyên x
x - (1-x)=5+(-1 + x)
1.khang dinh A,B,D dung
2,x-(1-x)=5+(-1+x)
x-1+x=5-1+x
2x-1=4+x
2x-x=4+1
x=5
Vay x=5
co bai kho hoi mik nhe
1. CMR: Nếu a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác thì:
\(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2-a^4-b^4-c^4>0\)
2. PTĐT thành nhân tử
a) \(a^6+a^4+a^2b^2+b^4+b^6\)
b) \(a^3+3ab+b^3-1\)
c) \(a^2b^2\left(b-a\right)+b^2c^2\left(c-b\right)-c^2a^2\left(c-a\right)\)
d) \(\left(x^2+y^2\right)^3+\left(z^2-x^2\right)^3-\left(y^2+z^2\right)^3\)
1.
\(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2-a^4-b^4-c^4>0\\ \Leftrightarrow a^4+b^4+c^4-2a^2b^2-2b^2c^2-2c^2a^2< 0\\ \Leftrightarrow\left(a^4+b^4+c^4+2a^2b^2-2b^2c^2-2c^2a^2\right)-4a^2b^2< 0\\ \Leftrightarrow\left(a^2+b^2-c^2\right)^2-4a^2b^2< 0\\ \Leftrightarrow\left(a^2+b^2-c^2-2ab\right)\left(a^2+b^2-c^2+2ab\right)< 0\\ \Leftrightarrow\left[\left(a-b\right)^2-c^2\right]\left[\left(a+b\right)^2-c^2\right]< 0\\ \Leftrightarrow\left(a-b+c\right)\left(a-b-c\right)\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)< 0\left(1\right)\)
Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tg nên \(\left\{{}\begin{matrix}a+c>b\\a-b< c\\a+b>c\\a+b+c>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+c>0\\a-b-c< 0\\a+b-c>0\\a+b+c>0\end{matrix}\right.\)
Do đó \(\left(1\right)\) luôn đúng (do 3 dương nhân 1 âm ra âm)
Từ đó ta được đpcm
2.
\(a,Sửa:a^6+a^4+a^2b^2+b^4-b^6\\ =\left(a^6-b^6\right)+\left(a^4+b^4+a^2b^2\right)\\ =\left(a^2-b^2\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)+\left(a^4+b^4+a^2b^2\right)\\ =\left(a^2-b^2+1\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\\ =\left[\left(a^2+b^2\right)^2-a^2b^2\right]\left(a^2-b^2+1\right)\\ =\left(a^2-ab+b^2\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a^2-b^2+1\right)\\ b,=\left(a^3+b^3\right)-1+3ab\\ =\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-1+3ab\\ =\left(a+b-1\right)\left(a^2+2ab+b^2+a+b+1\right)-3ab\left(a+b-1\right)\\ =\left(a+b-1\right)\left(a^2+b^2+1+a+b-ab\right)\)
\(c,=a^2b^2\left(b-a\right)+b^2c^2\left(c-a+a-b\right)-c^2a^2\left(c-a\right)\\ =-a^2b^2\left(a-b\right)+b^2c^2\left(a-b\right)+b^2c^2\left(c-a\right)-c^2a^2\left(c-a\right)\\ =\left(a-b\right)\left(b^2c^2-a^2b^2\right)+\left(c-a\right)\left(b^2c^2-c^2a^2\right)\\ =b^2\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c+a\right)+c^2\left(c-a\right)\left(b-a\right)\left(b+a\right)\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left[b^2\left(c+a\right)-c^2\left(b+a\right)\right]\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(b^2c+ab^2-bc^2-ac^2\right)\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left[bc\left(b-c\right)+a\left(b-c\right)\left(b+c\right)\right]\\ =\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(bc+ab+ac\right)\)
Bài 1: Bỏ ngoặc rồi tính (3 điểm)
a) – (–24 + 28) + (30 – 24 + 28)
b) (a + 3b – c) + (2a – 3b + c)
c) – (–a – 2b + 2c) + (a – 2b + 3c) – (a + c)
Bài 2: Tìm x ∈ Z; biết: (4 điểm)
a) (–47) – (x – 28) = (–27)
b) (x – 1) (4 – x) = 0
c) 23 – |5 – x| = |–13|
d) 8x – 3x = –25
Bài 1: Bỏ ngoặc rồi tính (3 điểm)
a) – (–24 + 28) + (30 – 24 + 28)
b) (a + 3b – c) + (2a – 3b + c)
c) – (–a – 2b + 2c) + (a – 2b + 3c) – (a + c)
Bài 2: Tìm x ∈ Z; biết: (4 điểm)
a) (–47) – (x – 28) = (–27)
b) (x – 1) (4 – x) = 0
c) 23 – |5 – x| = |–13|
d) 8x – 3x = –25
Bài 1: Bỏ ngoặc rồi tính (3 điểm)
a) - (-24 + 28) + (30 - 24 + 28)
= 24 - 28 + 30 - 24 + 28
= ( 24 - 24 ) + ( - 28 + 28 ) + 30
= 0 + 0 + 30
= 30
b) ( a + 3b - c ) + ( 2a - 3b + c )
= a + 3b - c + 2a - 3b + c
= ( a + 2a ) + ( 3b - 3b ) + ( -c + c )
= 3b + 0 + 0
= 3b
c) - ( -a - 2b + 2c ) + ( a - 2b + 3c) - ( a + c )
= a + 2b - 2c + a - 2b + 3c - a + c
= ( a + a - a ) + ( 2b - 2b ) + ( - 2c + c )
= a + 0 + ( - c )
= a + ( - c )
= a - c
Bài 2: Tìm x ∈ Z; biết: (4 điểm)
a) ( - 47 ) - (x - 28) = ( - 27 )
x - 28 = - 47 + 27
x - 28 = - 20
x = - 20 + 28
x = 8
Vậy x = 8
b) (x - 1) (4 - x) = 0
c) 23 - |5 - x| = |-13|
|5 - x| = 23 - 13
|5 - x| = 10
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=10\\5-x=-10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-10=-5\\x=5+10=15\end{cases}}\)
Vậy x = - 5 hoặc x = 15
d) 8x - 3x = - 25
5x = - 25
x = - 25 : 5
x = - 5
Vậy x = - 5
Bài 1: Bỏ ngoặc rồi tính (3 điểm)
a) – (–24 + 28) + (30 – 24 + 28)
b) (a + 3b – c) + (2a – 3b + c)
c) – (–a – 2b + 2c) + (a – 2b + 3c) – (a + c)
Bài 2: Tìm x ∈ Z; biết: (4 điểm)
a) (–47) – (x – 28) = (–27)
b) (x – 1) (4 – x) = 0
c) 23 – |5 – x| = |–13|
d) 8x – 3x = –25
1) Cho x-y/x+y=z-x/z+x. CMR x2=y.z
2)cho x,y,z>0 và y - 2x + 4z / 2x = z - 2y + 4z / 2y = x-2z+4y.
Tính P = (2+ x / 2y)(2 + y / 2z)(2 + z / 2x)3) Cho a/b=c/d=c/d=d/a với a,b,c,d khác 0
Tính Q = 2a - b/2c - d + 2b-c/ 2d - a + 2c - d /2c - a + 2d - a /2b - c4)CMR nếu a /b =c /d thì 7a2 + 5ac /7a2-5ac = 7b2+5bd /7b2- 5bd.
MK cần gấp nha các bạn. Giúp mk
1) \(\frac{x-y}{x+y}=\frac{z-x}{z+x}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(z+x\right)=\left(z-x\right)\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow z\left(x-y\right)+x\left(x-y\right)=x\left(z-x\right)+y\left(z-x\right)\)
\(\Leftrightarrow xz-zy+x^2-xy=xz-x^2+yz-xy\)
\(\Leftrightarrow-zy+x^2=-x^2+yz\)
\(\Leftrightarrow-2x^2=-2zy\)
\(\Leftrightarrow x^2=yz\)(đpcm)
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 3x^2 + 5x -2
b) x^2 - 10xy + 9y^2
Bài 2 : Cho hình thoi ABCD có góc B tù. Kẻ BM và BN lần lượt vuông góc với các cạnh AD, CD tại M và N, biết rằng MN / DB = 1 / 2 .Tính các góc của hình thoi ABCD.
Bài 3 : Chứng minh rằng : a. Nếu (a+b+c)^2 = 3.(ab+bc+ca) thì a = b = c.
b. Nếu 2y + 2z - x / a = 2z + 2x - y / b = 2x + 2y - z / c và (a;b;c; 2b+2c -a ; 2c+2a-b ; 2a+2b-c đều khác 0), thì x / 2b+2c-a = y / 2c+2a-b = z / 2a+2b-c.
Câu 56: Nếu \(\sqrt{-x=6}\) thì x có giá trị là : A.-36 B.36. C.12 D.-12
Câu 57: Cho\(\Delta\)ABC có A=450 biết B=2C tam giác ABC là tam giác gì:
A.Tam giác nhọn B. Tam giác tù C. Tam giác vuông Câu 62: Giá trị của x trong phép tính:\(-x.\dfrac{11}{2}+\dfrac{5}{4}=-1,5\) là:
A. 2 B. 0,5 C. -2 D. -0,5
Câu 63: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A. k = 24 B. k = \(\dfrac{2}{3}\) C. k =\(\dfrac{3}{2}\) D. k = \(\dfrac{1}{24}\)
Câu 64: Hai số x và y thỏa món điều kiện \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\) và x + y = -16 là:
A. x = 48; y = 90 B. x = 6; y = 10 C. x = 24; y = 40 D. x = -6; y = -10
Câu 67: Chọn khẳng định đúng
A. Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giac đó bằng nhau.
C. Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của tam giác.
D. Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung trực.
1.tìm x
1x.(x+7)=0
2(x+12).(x-3)=0
3(-x+5).(3-x)
4x.(2+x).(7-x)=0
5(x-1).(x+2).(-x-3)=0
2.CHỨNG TỎ
1(a-b+c)-(a+c)=-b
2(a+b)-(b-a)+c=2a+c
3-(a+b-c)+(a-b-c)=-2b
4a.(b+c)-a.(b+d)=a.(c-d)
5a.(b-c)+a(d+c)=a.(b+d)
KÊU GỌI CỘNG ĐÒNG JUP TUI VS
JUP ĐC BÀI NÀO THÌ JUP NHOA
\(x\left(x+7\right)=0\)
\(x=0;-7\)
từ từ gửi hết cho
\(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
\(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)\)thiếu nha bn
\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(x=0;-2;7\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\)
\(x=1;-2;3\)