Chọn câu đúng, biết 0 < a < b.
A. a b + b a < 2
B. a b + b a > 2
C. a b + b a ≥ 2
D. a b + b a = 1
Chọn câu có khẳng định đúng.
Cho a, b, c > 0. Nếu a > b thì:
A. a b < a + c b + c
B. a b > a + c b + c
C. a b ≤ a + c b + c
D. a b ≥ a + c b + c
Cho a > b > 0. Chọn câu đúng?
A. (a + b) 2 a 2 − b 2 = a 2 + b 2 (a − b) 2
B. (a + b) 2 a 2 − b 2 > 2 a 2 + b 2 (a − b) 2
C. (a + b) 2 a 2 − b 2 > a 2 + b 2 (a − b) 2
D. (a + b) 2 a 2 − b 2 < a 2 + b 2 (a − b) 2
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng:
So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng AB = 7 cm, BC = 10 cm
AC = 8 cm
A. Â < B < Ĉ
C. B < Ĉ < Â
B. Â < Ĉ < B
D. Ĉ < B < Â.
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng:
So sánh các góc của tam giác DEF, biết rằng DE = 9 cm, DF = 5 cm
EF = 7 cm
A. Ê > D > Ê
C. D > Ê > F
B. Ê > Ê > D
D. D > P > Ê.
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng:
So sánh các góc của tam giác MNP biết MN =7 cm, MP = 9 cm
PN = 7 cm
A. M < P < Ñ
C. M - P > N
B. M < N < P
D. M - P < Ñ.
1 d
2
3d
câu 2 bạn nên coi lại nha
đề sai hay sao í
Chọn câu trả lời đúng: A. -7∈ ℕ. B. 2∉ ℕ C. 0∉ℤ D. -5∈ ℤ
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0; b ≠ 0. Chọn câu đúng nhất.
A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm
B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
C. Tập nghiệm của phương trình là S = x ; − a b x + c b | x ∈ ℝ
D. Cả A, B, C đều đúng
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = x
Ta có với a ≠ 0; b ≠ 0 thì ax + by = c ⇔ by = −ax + c ⇔ y = − a b x + c b
Nghiệm của phương trình là S = x ; − a b x + c b | x ∈ ℝ
Vậy cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Chọn câu đúng . Với a; b; m ∈ Z; m ≠ 0 ta có :
A. a m + b m = a - b m
B. a m + b m = a . b m
C. a m + b m = a + b m
D. a m + b m = a + b m + m
Đáp án là C
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu