Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 9 2019 lúc 11:05

 

Đúng Sai
- Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. ×  
- Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. ×  
- Mọi việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều vi phạm pháp luật. ×  
- Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm.   ×
- Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng, không để mọi người biết.   ×
Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 9 2019 lúc 15:53

Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 2 2018 lúc 15:04

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

   

x

   

2

Đánh người gây thương tích

 

x

     

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

       

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

 

x

     

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

       

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

   

x

   

7

Tự ý bóc thư của người khác

       

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

       

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

   

x

   

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
9 tháng 4 2019 lúc 16:54

Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe , tính mạng , thân thể, danh dự và nhân phẩm

 Bài làm 

Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe , tính mạng , thân thể, danh dự và nhân phẩm thể hiện pháp luật coi trọng con  người .

Bình luận (0)
_ừm ♥  _(# nhạt #)
9 tháng 4 2019 lúc 16:52

Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm là quyền quan trọng, đáng quý nhất đối với mỗi công dân, vì  quyền đó gắn liền với mỗi con người, nhờ quyền đó mà con người mới có thể sống tự do, bình an.

hình như là gdcd thì phải

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
9 tháng 4 2019 lúc 16:52

Ý nghĩa :

- Đây là quyền quan trọng nhất, đáng quy nhất của mỗi công dân

- Nhờ quyền đó mà mỗi công dân có thể sống tự do, bình an, hạnh phúc

Bình luận (0)
hiếu lương
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 1 2019 lúc 8:02

Đáp án là A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 7 2018 lúc 12:28

Chọn đáp án A

Theo SGK GDCD trang 56: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là loại quyền gắn với tự do cá nhân của công dân, được ghi nhận tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 và được quy định thành một nguyên tắc trong Bộ luật Tố tụng Hình sự nước ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 7 2017 lúc 6:36

Chọn đáp án A

Theo SGK GDCD trang 56: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là loại quyền gắn với tự do cá nhân của công dân, được ghi nhận tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 và được quy định thành một nguyên tắc trong Bộ luật Tố tụng Hình sự nước ta.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 5 2018 lúc 14:38

   1. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

   - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   - Như vậy, không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người; Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều không có quyền xâm phạm đến nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.

   2. Ví dụ:

   + Hai bạn A và B chơi với nhau nhưng do có hiểu lầm nên đã cãi nhau dẫn đến xô xát. Do thiếu kiềm chế, A đã đẩy B làm B ngã và bị gẫy tay, buộc phải vào viện điều trị và để lại thương tật. Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới thân thể, sức khỏe của B, vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

   + A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của công dân.

Bình luận (0)