Vì sao không nên tắm nước lạnh?
A. Khiến lỗ chân lông đóng lại
B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong
C. Tế bào da nhanh bị lão hóa
D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể
Giống thỏ Himalaya khi sống trong tự nhiên hoặc khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ thấp hơn 20 ° C thì có bộ lông trắng muốt, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen như hình 1 bên dưới. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá cho đến khi lông mọc lại. Biết rằng nếu nuôi thỏ ở điều kiện nhiệt độ lớn hơn 30 ° C thì toàn thân thỏ có màu trắng muốt.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1). Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể
(2). Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin chỉ phiên mã ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen
(3). Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4). Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, phần lông mọc lại tại vùng này có màu đen do nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án B
Phát biểu không đúng là (4)
(4) sai, nhiệt độ thấp không phải là yếu tố gây phát sinh đột biến gen với tốc độ nhanh như vậy. sau khi bỏ cục nước đá, nuôi thỏ ở 30 ° C thì toàn thân thỏ trắng muốt chứng tỏ ở đây không phát sinh đột biến gen
Giống thỏ Himalaya khi sống trong tự nhiên hoặc khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ thấp hơn 20oC thì có bộ lông trắng muốt, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen như hình 1 bên dưới. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá cho đến khi lông mọc lại. Biết rằng nếu nuôi thỏ ở điều kiện nhiệt độ lớn hơn 30oC thì toàn thân thỏ có màu trắng muốt.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin chỉ phiên mã ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, phần lông mọc lại tại vùng này có màu đen do nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Chọn đáp án B
Phát biểu không đúng là (4)
(4) sai, nhiệt độ thấp không phải là yếu tố gây phát sinh đột biến gen với tốc độ nhanh như vậy. sau khi bỏ cục nước đá, nuôi thỏ ở 30 ° C thì toàn thân thỏ trắng muốt chứng tỏ ở đây không phát sinh đột biến gen
Giống thỏ Himalaya khi sống trong tự nhiên hoặc khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ thấp hơn 20oC thì có bộ lông trắng muốt, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen như hình 1 bên dưới. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá cho đến khi lông mọc lại. Biết rằng nếu nuôi thỏ ở điều kiện nhiệt độ lớn hơn 30oC thì toàn thân thỏ có màu trắng muốt.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin chỉ phiên mã ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.
(4) Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, phần lông mọc lại tại vùng này có màu đen do nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án B
Phát biểu không đúng là (4).
(4) sai, nhiệt độ thấp không phải là yếu tố gây phát sinh đột biến gen với tốc độ nhanh như vậy. sau khi bỏ cục nước đá, nuôi thỏ ở 30oC thì toàn thân thỏ trắng muốt chứng tỏ ở đây không phát sinh đột biến gen
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
-Vùng lưng của thỏ được buộc cục nước đá → làm nhiệt độ giảm → mọc lông màu đen
→Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố melanin.
Cụ thể: Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng; Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
→có 3 kết luận đúng.
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.
(4) Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
A. 4.
B. 1.
C.3.
D. 2.
Lời giải chi tiết:
Các kết luận đúng
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen
quy đi ̣nh tổng hợp sắc tố melanin không được biểu hiên, do đó lông có màu trắng
(2) Gen quy đi ̣nh tổng hợp các sắc tố melanin biểu hiên ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy đi ̣nh tổng hợp sắc tố melanin
Đây là sự phụ thuộc của khí hậu vào điều kiện nhiệt độ, không phải ĐB
ð (4) sai
ð Đáp án đúng C
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kểt quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây ?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ thấp hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không dược biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc to melanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên cổ màu đen
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Xét các phát biểu
(1) sai, nhiệt độ ở vùng thân cao hơn ở các đầu mút cơ thể
(2) đúng, gen tổng hợp melanin được biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp làm lông có màu đen
(3) đúng
(4) sai, không có sự đột biến gen
Về mùa đông chim hay đứng xù lông vì mùa đông thời tiết lạnh, khi chim xù lông thì giữa các lớp lông là không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể của chim ít bị truyền ra bên ngoài. Điều này giúp chim được giữ ấm hơn.
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
mình rất hâm mộ team free fire của bạn
Trong cơ chế chống lạnh, cơ thể có những đặc điểm sinh lí phù hợp. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng?
I.Tăng sinh nhiệt thông qua chuyển hóa cơ bản.
II.Giảm mất nhiệt bằng cách co mạch máu dưới da.
III.Co các cơ chân lông.
IV.Hình thành phản xạ “run”.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
Số kết luận đúng là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án D
Trong các kết luận trên: Kết luận 1, 2, 3 đúng
Kết luận 4 sai vì khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, làm vùng lông bị cạo giảm nhiệt độ nên chúng có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông có màu đen chứ không phải do phát sinh đột biến gen làm lông có màu đen.