Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Dương
Xem chi tiết
𝓗𝓾𝔂 ♪
16 tháng 8 2021 lúc 9:44

Bn tham khảo nha!!

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tại sao có tình trạng đó ?

Bài làm:

- Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

HT!~!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
16 tháng 8 2021 lúc 9:41

* Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

=> Đời sống nhân dân ngày càng bấp bênh, cực khổ. Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ và biến thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

* Nguyên nhân:

- Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi.

- Tình trạng tư hữu hóa ruộng đất diễn ra mạnh mẽ, do các chính sách ruộng đất của nhà nước và sự lớn mạnh của giai cấp địa chủ, vương hầu, quý tộc.

- Trong khi đó, nhà nước vẫn ban hành và thực hiện các chính sách thuế khóa nặng nề.

* Nguồn : Loigiaihay *

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoàng Thanh Mai
16 tháng 8 2021 lúc 9:44

Kinh tế nông nghiệp sa sút nhiều năm đói kém 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2017 lúc 3:15

- Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

    - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

    - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

    - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

    - Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

Bình luận (0)

 Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Phong Thần
15 tháng 5 2021 lúc 16:47

- Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.

- Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

- Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 5 2021 lúc 17:07

* Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

=> Đời sống nhân dân ngày càng bấp bênh, cực khổ. Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ và biến thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

* Nguyên nhân:

- Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi.

- Tình trạng tư hữu hóa ruộng đất diễn ra mạnh mẽ, do các chính sách ruộng đất của nhà nước và sự lớn mạnh của giai cấp địa chủ, vương hầu, quý tộc.

- Trong khi đó, nhà nước vẫn ban hành và thực hiện các chính sách thuế khóa nặng nề.



 

Bình luận (0)
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Thúy Nga
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 18:05

Tham khảo

- Nét chính về tình hình kinh tế Ấn Độ: Chính quyền thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ với quy mô lớn, nhằm biến Ấn Độ thành thị trường cung cấp tài nguyên, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ hàng hóa cho chính quốc.

+ Trên lĩnh vực nông nghiệp: thực dân Anh đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng trà, cà phê, bông, vải, thuốc phiện...

+ Trên lĩnh vực công nghiệp: thực dân Anh đẩy mạnh khai thác mỏ, phát triển công nghiệp chế biến; mở mang giao thông vận tải,…

- Hậu quả:

+ Nguồn tài nguyên của Ấn Độ bị suy kiệt.

+ Kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các ngành kinh tế, giữa các địa phương,…

+ Tình trạng thiếu hụt lương thực, nạn đói diễn ra trầm trọng, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người….

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Rap Monster
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
29 tháng 12 2017 lúc 19:23

3

Nguyên nhân Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển : Cần lưu ý đến các nguyên nhân đã thúc đẩy văn học, khoa học giáo dục phát triển như nhà nước chăm lo đến giáo dục, có những chính sách đào tạo (mở rộng trường học Quốc tử giám, lập trường học ờ các lộ, phủ quanh kinh thành, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, đào tạo được nhiều nho sĩ, trí thức nhân tài (tiến sĩ, trạng nguyên). Nhờ đó, đội ngũ các nhà văn, thơ ngày càng nhiều, sau các lần kháng chiến thắng lợi kinh tế phát triển, xã hội thái bình, đội ngũ trí thức nho học càng thêm tự hào, yêu quê hương, đất nước.

Bình luận (0)
Học nữa học mãi cố gắng...
29 tháng 12 2017 lúc 19:24

2

Vua, quan, vương hầu ăn chơi sa đọa: Nghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ, lãng phí tiền của, hoang dâm. Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc, nhất là khi Dương Nhật Lễ được đưa lên làm vua.
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2017 lúc 11:14

Lời giải:

Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế Đại Việt dần suy sụp, mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra do  nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)