Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2019 lúc 11:53

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 10:10

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:10

C1: Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.

Trả lời:

Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.

C2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau :

Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.

Trả lời:

( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")

C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.

Trả lời:

Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...).


Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
23 tháng 4 2017 lúc 10:27

c1:

Tuỳ theo kết quả thí nghiệm thu được, câu trả lời khi đó có thể là : Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật.

C2:

( 1) - ít nhất bằng (bao hàm cả từ "lớn hơn")

C3

Các khó khăn có thể là : trọng lượng của vật lớn mà lực kéo của tay người thì có hạn, nên phải tập trung nhiểu bạn, tư thế đứng để kéo không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể,...)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2019 lúc 4:21

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 14:42

a. Ròng rọc (1) cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b. Dùng ròng rọc (2) động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:55

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

Bình luận (1)
Am Vy
27 tháng 12 2020 lúc 22:02

Câu 13: Người ta dùng một bình chia độ chứa 80 cm3 nước để đo thể tích của một vật.Khi thả vật vào bình, vật đó ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 127 cm3. Tính thể tích của vật?

Bình luận (0)
Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 18:40

Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 15kg từ dưới lên ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 150 Niu tơn 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
22 tháng 4 2017 lúc 11:29

a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
22 tháng 4 2017 lúc 15:10

a) Ròng rọc (1)cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc (2)động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
luffy
22 tháng 4 2017 lúc 18:25

a) Ròng rọc (1) cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc (2) động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2017 lúc 9:09

(1) Cân bằng

(2) Dây dọi

(3) Thẳng đứng

(4) Từ trên xuống

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2019 lúc 16:59

Mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng tăng.

Bình luận (0)