Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Trần Thanh	Xuân
Xem chi tiết
Đặng Trần Thanh	Xuân
14 tháng 11 2021 lúc 15:31

mình ko còn nhiều thời gian để suy nghĩ nữa nên các bạn nha giúp mình nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Minh
14 tháng 11 2021 lúc 15:33

1,4,9,16,23,30,37

hok tot

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Trần Thanh	Xuân
14 tháng 11 2021 lúc 15:34

mình ko hiểu lắm bạn ơi 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Hùng Dũng
Xem chi tiết
VRCT_Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Nguyen Thi Khanh Ly
20 tháng 4 2016 lúc 11:08

thieu thi  huong thuy dung ko ?

Nguyen Thi Khanh Ly
20 tháng 4 2016 lúc 11:08

gioi ko ?

phanthuylinh
20 tháng 4 2016 lúc 11:11

minh ko biet

Lê Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
17 tháng 2 2022 lúc 14:35

có nhé

HT

Tạ Bảo Trân
17 tháng 2 2022 lúc 14:39

Đúng rồi bạn

Từ"lênh khênh" là từ phức

HT

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Phong
17 tháng 2 2022 lúc 14:39

có nha

#hoctot#

 

Hoàng Phương Tâm
Xem chi tiết
Đinh Việt Sơn
3 tháng 9 2021 lúc 15:51

bấm vào tên nhưng người mà bạn muốn kết bạn ở hỏi đáp r bấm vào chữ kết bạn ở bên trái là đc

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Việt Sơn
3 tháng 9 2021 lúc 15:52

nhầm bên phải nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải	Nguyên
3 tháng 9 2021 lúc 15:55

di chuyển chuột vào tên người muốn kết bạn [không cần bấm vào tên] sâu đó sẽ nhìn thấy thông tin người đó và chữ kết bạn. chỉ cần bấm vào chữ kết bạn là xong

Khách vãng lai đã xóa
trịnh thị diệu ly
Xem chi tiết
Tề Mặc
12 tháng 10 2017 lúc 19:58

mk bổ sung cho nhé !

từ mượn : chúng ta không nên lạm dụng quá các từ mượn

từ thuần việt : từ do nhân dân ta sáng tạo , nghĩ ra là từ thuần việt

các từ kia bn Đỗ Thanh Mai đặt câu đúng rồi nên mk chỉ bổ sung thôi nhé !

chúc các bn học tốt!

Đỗ Thanh Mai
12 tháng 10 2017 lúc 19:33

hihi.....mk cũng k giỏi văn lắm nhưng bn tham khảo bài mk nhe

-ghẻ lạnh:mẹ Cám luôn luôn ghẻ lạnh vs Tấm

-tổ tiên:con cháu phải nhớ ơn tổ tiên

-khôi ngô:anh ấy rất khôi ngô

-cao thượng:cô ấy có tâm hồn cao thượng

trịnh thị diệu ly
12 tháng 10 2017 lúc 19:35

còn ai ko ta

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
nguyen tien nhanh
10 tháng 12 2021 lúc 20:03

chac la dai tu . neu dung la dai tu thi ban tra loi la dai tu xung ho nha 

em va ke 

ke o trong cau ran nat mac dau tay ke nan a 

sorry vi ko ghi dau 

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
o0 là con gái phải xinh...
Xem chi tiết
lê nguyễn ngọc  khuê
19 tháng 10 2018 lúc 20:41

Mẹ tôi bày mâm ngũ quả ra sân

Một bầy cừu đang ăn cỏ

Mình làm xong rồi đó

o0 là con gái phải xinh...
19 tháng 10 2018 lúc 20:42

mình sẽ tích cho bạn nha

thanks bạn nhiều

Nguyễn U Thanh
19 tháng 10 2018 lúc 20:46

họ đang bày bàn ghế ra sân

mặt trời đã lặn, bầy chim đang về tổ

k nha

Lucya
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
15 tháng 12 2017 lúc 17:36

"Tiếng gà trưa" là bài thơ đặc sắc của nữ sĩ  Xuân Quỳnh đã cho ta thấy những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ, tình bà cháu nồng hậu và lòng yêu nước sâu nặng của một người chiến sĩ xa nhà. Nghe tiếng gà “cục tác…cục ta”, anh xúc động và nhớ nhà. Dòng cảm xúc từ hiện tại trôi về miền kí ức với bao kỉ niệm cảm động lại tràn về.  Những lần bị bà la, những lời mắng chân thật, giản dị mà chan chứa tình thương của bà và trên đường hanh quân, cháu nhớ lại với tất cả niềm vui, lòng biết ơn vô bờ bến. Cháu chiến đấu hôm nay không chỉ là chiến đấu cho tổ quốc, mà còn là vì bà, vì tiếng gà, vì ổ trứng hồng tuổi thơ. Tiếng gà trưa là một âm thanh giản dị mà lại gần gũi, quen thuộc, nó làm âm vang kỉ niệm, gợi nhớ những kỉ niệm đẹp. Bài thơ làm sống dậy trong lòng mỗi người những yêu thương dịu ngọt không thể nào quên....

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 8 2021 lúc 11:21

bài 2
1)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{2}\)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
/2x-7/=1
=>   2x-7=1   hoặc   -2x+7 =1
       2x=8       hoặc   -2x=-6
       x=4         hoặc     x=3

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:33

Bài 1: 

1: Ta có: \(A=\left(-1\right)^3\cdot\left(-\dfrac{7}{8}\right)^3\cdot\left(-\dfrac{2}{7}\right)^2\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{14}\right)\)

\(=\dfrac{7^3}{8^3}\cdot\dfrac{4}{49}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{343}{512}\cdot\dfrac{2}{49}\)

\(=\dfrac{7}{256}\)