Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2018 lúc 16:35

Ta có:

F 1 → ⊥ F 2 → ⇒ F 2 = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 100 2 − 60 2 = 80 N

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2017 lúc 2:59

Đáp án B

F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:

Vũ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 22:25

F2 = \(\sqrt{F^2-F_{1^{ }}^2}\)= \(\sqrt{10000-3600}=\sqrt{6400}=80N\)

Thúy Đặng
24 tháng 10 2016 lúc 19:23

ta có : F1 +F2 =F

=> F2 = F-F1 =100-60=40(N)

Thúy Đặng
25 tháng 10 2016 lúc 20:04

F^2 = F1^2 +F2^2

=> F2= \(\sqrt{F^2-F1^2}\) = \(\sqrt{100^2-60^2}\) = 80 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 2:04

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng quy tắc hình bình hành: Từ điểm ngọn của vecto F lần lượt vẽ các đoạn song song với hai phương OA và OB ta được các vecto F1 trên OA và F2 trên OB sao cho

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hình bình hành có đường chéo cũng là đường phân giác của 1 góc nên nó là hình thoi.

Suy ra: F1 = F2

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2019 lúc 15:42

Đáp án A

Vì  F 2 = F 1 2 + F 2 2

⇒ 50 2 = 40 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = 30 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2018 lúc 5:20

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 20:35

Tham khảo:

a)

 

Gọi \(A,{A_1},{A_2}\) lần lượt là công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \), \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \).

Ta cần chứng minh: \(A = {A_1} + {A_2}\)

Xét lực \(\overrightarrow F \), công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) là: \(A = \left| {\overrightarrow F } \right|.{\rm{ AB}}.\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow {AB} } \right) = \overrightarrow F .\overrightarrow {AB} \)

Tương tự, ta có: \({A_1} = \overrightarrow {{F_1}} .\overrightarrow {AB} \), \({A_2} = \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB} \)

Áp dụng tính chất của tích vô hướng ta có:

\({A_1} + {A_2} = \overrightarrow {{F_1}} .\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB}  = \left( {\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} } \right).\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow F .\overrightarrow {AB}  = A\)

b)

 

Vì \(\overrightarrow {{F_2}} \)tương ứng vuông góc với phương chuyển động nên \(\overrightarrow {{F_2}}  \bot \overrightarrow {AB} \)

Do đó: công sinh bởi lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) là: \({A_2} = \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow {AB}  = 0\)

Mà \(A = {A_1} + {A_2}\)

\( \Rightarrow A = {A_1}\)

Vậy công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) bằng công sinh bởi lực \(\overrightarrow {{F_1}} \).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2019 lúc 15:15

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2018 lúc 6:30

Chọn B.

Từ: F/2 = OI = F1cos200 = F2cos200

⇒ F 1 = F 2 = F 2 cos 20 0 = 0 , 53 F .