F2 = \(\sqrt{F^2-F_{1^{ }}^2}\)= \(\sqrt{10000-3600}=\sqrt{6400}=80N\)
ta có : F1 +F2 =F
=> F2 = F-F1 =100-60=40(N)
F^2 = F1^2 +F2^2
=> F2= \(\sqrt{F^2-F1^2}\) = \(\sqrt{100^2-60^2}\) = 80 N
F2 = \(\sqrt{F^2-F_{1^{ }}^2}\)= \(\sqrt{10000-3600}=\sqrt{6400}=80N\)
ta có : F1 +F2 =F
=> F2 = F-F1 =100-60=40(N)
F^2 = F1^2 +F2^2
=> F2= \(\sqrt{F^2-F1^2}\) = \(\sqrt{100^2-60^2}\) = 80 N
Hai lực thành phần có độ lớn là F1=F2=b. F1 hợp với F2 một góc 90 độ. Biết rằng độ lớn hợp lực của hai lực trên là F = 14\(\sqrt{2}\). Xác định b.
Cho lực F có độ lớn F=10N, phân tích F thành hai lực F1 và F2 trên hai trục tọa độ Oxy vuông góc nhau, biết góc giữa F và Ox là 60°. Tìm độ lớn của F1 và F2
Một vật nặng chịu tác dụng của 2 lực thành phần F1 và F2. Độ lớn của F1 = 200N. Lực F2 và hợp lực F lần lượt theo phương hợp với F1 60\(^o\) và 45\(^o\). Tính độ lớn lực F2 và độ lớn hợp lực F
hợp lực của 2 lực f1=10N và F2 là lực F=20N và F hợp với F1 1 góc 60độ
a) độ lớn f2 là
b)lực F2 hợp với F1 1 góc bn
Cho lực vec tơ F có độ lớn F = 10 N, phân tích vec tơ F thành hai lực vec tơ F1 và F2 trên hai trục tọa độ Oxy vuông góc nhau, biết góc giữa vec tơ F và Ox là 60°. Tìm độ lớn của F1 và F2
1. Có hai lực cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F thì góc tạo bởi hai lực thành phần có giá trị nào sau đây ?
A. 120°
B. 60°
C. 30°
D. 90°
2. Có hai lực có độ lớn F1 = 10 N và F2 = 8 N. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F = 10 N thì góc tạo bởi hai lực thành phần có giá trị nào sau đây ?
A. 120°
B. 60°
C. 30°
D. 113°
3. Lực F= 10√2 N có gốc ở tọa độ O của hệ trục tọa độ Đề_ Các vuông góc Oxy, vec tơ F hợp với chiều dương của trục Ox góc 45°. Phân tích F thành hai lực F1 và F2 trên hai trục tương ứng Ox, Oy. Độ lớn của F1 và F2 là
A. F1 = 5√3 N, F2 = 5√4 N
B. F1 = 5 N, F2 = 5√2 N
C. F1 = 5√2 N, F2 = 5√6 N
D. F1 = F2 = 10 N
Cho hai lực F1 và F2 có độ lớn F1=F2=6N. Vẽ hợp lực và tìm độ lớn của hợp lực khi
1. F1 cùng chiều F2
2. Góc ( F1,F2 ) = 120°
Cho hai lực F1 và F2 có độ lớn F1=3N, F2=4N. Vẽ hợp lực và tìn độ lớn của hợp lực khi
1. F1 cùng chiều F2
2. F1 ngược chiều F2
3. F1 vuông góc F2
4. Góc ( F1,F2 ) = 60°
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 3 lực F1, F2, F3 có độ lớn và nằm trong cùng 1 mặt phẳng, biết hợp lực của chúng bằng 0, F3 = 40N. Tìm độ lớn của lực F1, F2.