Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích
A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
B. không đổi.
C. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất.
D. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
Nén đẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 20 Pa. Áp suất ban đầu của khí là
A. 60 Pa.
B. 20 Pa.
C. 10 Pa.
D. 40 Pa.
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Suy ra p1 = 40 Pa.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p 0 = 6 . 10 5 Pa; V 0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 P a thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 P a , 9 l í t
B. 6 . 10 5 P a , 15 l í t
C. 6 . 10 5 P a , 9 l í t
D. 3 . 10 5 P a , 12 l í t
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6.105 Pa; V0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6 . 10 5 Pa; V0 = 15 lít
Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình
A. tăng gấp đôi
B. tăng 5 lần
C. giảm 10 lần
D. không đổi
Chọn C.
Áp dụng phương trình trạng thái ta có:
Do đó p' = p/10.
Khi thể tích bình tăng gấp 5 lần, nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất của một lượng khí chứa trong bình
A. tăng gấp đôi.
B. tăng 5 lần.
C. giảm 10 lần.
D. không đổi.
Chọn C.
Áp dụng phương trình trạng thái ta có:
Do đó p’ = p/10.
Có một lượng khí trong bình. Nếu thể tích bình tăng gấp 4 lần, còn nhiệt độ giảm đi một nửa thì áp suất khí
A. giảm đi 4 lần
B. tăng lên 4 lần
C. tăng lên 8 lần
D. giảm đi 8 lần
Chất khi trong xi lanh của một động cơ có áp suất là 0,8×10^5 Pa và nhiệt độ 50°C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7×10^5 Pa. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)
Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)
\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)
Làm dãn nở đẳng nhiệt một lượng chất khí thấy khi thể tích tăng từ 8 lít lên 10 lít thì áp suất giảm đi một lượng ▲p=0,4atm . Tính áp suất ban đầu của chất khí đó ?
A .4 atm
B. 0,25 atm
C. 2 atm
D. 1 atm
Làm chi tiết cho em được thì tốt quá
Áp suất lúc sau:
\(p_2=p_1-\Delta p\Rightarrow p_1=p_2+0,4\left(atm\right)\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1V_1=p_2V_2\)
\(\Rightarrow\left(p_2+0,4\right)\cdot8=p_2\cdot10\)
\(\Rightarrow p_2=1,6atm\Rightarrow p_1=1,6+0,4=2atm\)
Chọn C
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít