Biết khối lượng của 1mol khí ôxi là 32g. 4g khí ôxi có bao nhiêu mol khí ôxi?
A. 0,125 mol.
B. 0,25 mol.
C. 1 mol.
D. 2 mol.
Biết khối lượng của 1 mol không khí ôxi là 32 g. 4 g khí ôxi là khối lượng cảu bao nhiêu mol khí ôxi?
A. 0,125 mol.
B. 0,25 mol
C. 1 mol
D. 2 mol.
Biết khối lượng của 1mol khí Hiđro là 2g. 4g khí Hiđro có bao nhiêu mol khí Hiđro?
A. 0,125 mol.
B. 0,25 mol
C. 1 mol
D. 2 mol.
Đáp án: D
Số mol n = m M = 4 2 = 2 m o l
ai bt làm giúp mk vs!!!
CÂU 1: tính khối lượng mol của khí A biết khí A có tỉ khối với khí x là 0,5. biết 1 lít khí x ở (đktc) nặng 1,428 gam. vậy khối lượng của khí A là bao nhiêu gam và khí A có số mol là bao nhiêu ???
CÂU 2:có các khí : H2, N2, CO2, O2, CO4 khí nào thu được bằng cách:
a,đặt đứng bình thu
b, đặt ngược bình thu
CÂU 3: biết khí A có tỉ khối so với khí khí Oxi là 2, khí A được tạo bởi lưu huỳnh và Oxi trong đó phần trăm khối lượng của 2 nguyên tố này là bằng nhau. Vậy khí A là khí nào , phải lấy bao nhiêu gam khí A để có cùng số phân tử với 0,25 mol khí CH4
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1 , 43 k g / m 3 + . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 o C bằng
A. 3,22 kg
B. 214,5 kg.
C. 7,5 kg
D. 2,25 kg
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 . V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 . V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/ m 3 + . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 o C bằng
A. 3,22 kg
B. 214,5 kg
C. 7,5 kg
D. 2,25 kg.
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1 , 43 k g / m 3 . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 bằng
A. 3,23 kg.
B. 214,5 kg.
C. 7,5 kg.
D. 2,25 kg.
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.
Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.
Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11 , 28 . 10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6 , 02 . 10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
A. m C = 2 . 10 - 26 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 26 k g
B. m C = 4 . 10 - 26 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 26 k g
C. m C = 2 . 10 - 6 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 6 k g
D. m C = 4 . 10 - 6 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 6 k g
Chọn A.
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có
μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11 , 28 . 10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có N A = 6 , 02 . 10 23 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là
A. m C = 2 . 10 - 26 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 26 k g
B. m C = 4 . 10 - 26 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 26 k g
C. m C = 2 . 10 - 6 k g ; m H = 0 , 66 . 10 - 6 k g
D. m C = 4 . 10 - 6 k g ; m H = 1 , 32 . 10 - 6 k g
Chọn A.
Số mol khí bằng
Trong khi có hiđrô và cacbon, chí CH4 có μ = (12 + 4).10-3 kg/mol
Vì thế, khí đã cho là CH4. Khối lượng của 1 phân tử khí CH4 là
Khối lượng của nguyên tử hiđrô là:
Khối lượng của nguyên tử cacbon là:
Một mol khí ôxi thực hiện chu trình 1 - 2 - 3 - 1 (Hình VI.3). Trong mỗi giai đoạn 1 - 2 ; 2 - 3 ; 3 - 1 , chất khí
A. 1 - 2 nhận nhiệt, sinh công; 2 - 3 tỏa nhiệt, nhận công hoặc không sing công; 3 - 1 nhận công, tỏa nhiệt.
B. 1 - 2 tỏa nhiệt, sinh công; 2 - 3 tỏa nhiệt, nhận công; 3 - 1 nhận công, tỏa nhiệt.
C. 1 - 2 nhận nhiệt, sinh công; 2 - 3 nhận nhiệt, nhận công; 3 - 1 nhận công, tỏa nhiệt.
D. 1 - 2 nhận nhiệt, nhận công; 2 - 3 tỏa nhiệt, nhận công; 3 - 1 nhận nhiệt, thực hiện công.
Chọn A.
Theo nguyên lí I nhiệt động lực học: Q = ∆U - A = ∆U + A’
(Q: Nhiệt lượng mà hệ nhận được, A’ là công mà hệ sinh ra, ∆U: độ biến thiên nội năng)
Giai đoạn 1-2: V tăng (khí dãn nở) => khí sing công (A’ > 0).
Mặt khác, tích pV tăng => T tăng => U > 0.
Do đó Q > 0. Vậy khí nhận nhiệt, sinh công
Gia đoạn 2-3: Quá trình đẳng tích, p giảm. T giảm: khí tỏa nhiệt, không sinh hoặc nhận công.
Giai đoạn 3-1: Quá trình đẳng áp, V giảm, T giảm: chất khí nhận công, tỏa nhiệt.