Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 16:39

Đáp án: D

Ta có:

Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.

Trạng thái 1:  t 1 = 400 K p 1 =   2,4 a t m

Trạng thái 2:  t 2 = 800 K p 2 =   ?

Trong quá trình đẳng tích:

p 2 T 2 = p 1 T 1 → p 2 = p 1 . T 2 T 1 = 2,4. ( 800 + 273 ) ( 400 + 273 ) ≈ 3,8 ( a t m )

Bình luận (0)
Dieu linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 11:35

Đáp án: C

Dựa vào hình vẽ ta suy ra:  p 1   >   p 2

Bình luận (0)
Xuân Hoàng Hà
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 18:30

a, \(p_1=2atm=202650Pa\)

\(V_3=V_4=10l=0,01m^3\)

\(\left(1\right)\rightarrow\left(2\right):\) Quá trình đẳng tích.

Áp dụng định luật Sác-lơ:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{202650}{200}=\dfrac{p_2}{400}\Rightarrow p_2=405300Pa\)

\(\left(2\right)\rightarrow\left(3\right):\) Quá trình đẳng áp.

\(p_3=p_2=405300Pa\)

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_2.V_2}{T_2}=\dfrac{p_3.V_3}{T_3}\Leftrightarrow\dfrac{V_2}{T_2}=\dfrac{V_3}{T_3}\Leftrightarrow\dfrac{V_2}{400}=\dfrac{0,01}{600}\Rightarrow V_1=V_2=\dfrac{1}{150}m^3\)

\(\left(3\right)\rightarrow\left(4\right):\) Quá trình đẳng tích.

\(p_4=p_1=202650Pa\)

Áp dụng định luật Sác-lơ:

\(\dfrac{p_3}{T_3}=\dfrac{p_4}{T_4}\Leftrightarrow\dfrac{405300}{600}=\dfrac{202650}{400}???\)

Đề có sai không v??

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 17:52

Đáp án: B

Xét các trạng thái của khí:

+ Trạng thái 1:    p 1 = 3,1 V 1 = 7 T 1 = 37 + 273 = 310 K

+ Trạng thái 2:  p 2 = 5,2 V 2 = 2 T 2 = ?

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng, ta có 

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2  

⇒ T 2 = p 2 V 2 p 1 V 1 T 1 = 5,2.2 3,1.7 .310 = 148,6 K

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 17:05

Đáp án: B

Từ đồ thị, ta suy ra:  p 1 <   p 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Đức Tuấn
Xem chi tiết
Hồng Quang
17 tháng 2 2021 lúc 15:19

Tóm tắt đề bài như sau: 

\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=2\left(atm\right)\\T=87+273=360\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngáp}\left\{{}\begin{matrix}V_1=?\\p_1=2\left(atm\right)\\T_1=\dfrac{T}{2}=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=?\\p_2=0,5\left(atm\right)\\T_2=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình trạng thái khí lí tưởng ( Claperon Mendeleep ): \(\dfrac{pV}{T}=const\)

Đẳng áp: \(\dfrac{V}{T}=\dfrac{V_1}{T_1}\Leftrightarrow V_1=\dfrac{10.180}{360}=5\left(l\right)\) 

Đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1V_1}{p_2}=\dfrac{2.5}{0,5}=20\left(l\right)\)

Vậy thể tích sau cùng của khối khí trên là V2=20(l)

 

 

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2018 lúc 15:55

Đáp án: D

Qúa trình (1) -(2) là quá trình đẳng tích.

Đồ thị biểu diễn đường đẳng tích là đồ thị ở hình B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 5:58

 

Đáp án: D

Ta thấy quá trình đề bài ra là quá trình đẳng áp.

Đồ thị ở phương án D biểu diễn đúng quá trình trên vì đồ thị đó cũng biểu diễn quá trình đẳng áp.

 

 

Bình luận (0)