Mặt phẳng nghiêng AB hợp với phương ngang một góc α = 300, như hình vẽ. Một vật có khối lượng m = 500 g, bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng có chiều dài AB = 2 (m) và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang một khoảng là BC. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính cơ năng của vật tại A và B?
b. Tính vận tốc của vật tại B?
c. Tính độ dài đoạn BC, biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng ngang µ = 0,1
Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 100m xuống đất, g=10m/s2. a). Tính cơ năng và vận tốc lúc chạm đất? b). Ở vị trí nào thì động năng bằng thế năng? c). Trong quá trình vật rơi từ A=>0 thì cơ năng chuyển hoá như thế nào?
Một lò xong có độ cứng 500N/m được đặt thẳng đứng đầu dưới cố định đầu trên gắn một vật khối lượng 5 kg. Bỏ qua khối lượng của lò xong và lực cản của không khí. Ấn vật xuống phía dưới đến vị trí để lò xong bị nén 20 cm so với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ tay cho vật chuyển động. Xác định độ cao lớn nhất mà vật đạt được so với vị trí cân bằng. Lấy g=10 m/s2
3: Hai vật có các khối lượng m 1 = 2 kg; m 2 = 3 kg nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ qua ròng rọc trên
mặt phẳng nghiêng như hình vẽ (a = 30 0 ). Ban đầu m 1 và m 2 ở ngang nhau và cách chân mặt phẳng nghiêng
một đoạn h 0 = 3m. Tính thế năng và độ biến thiên thế năng của hệ hai vật ở vị trí ban đầu và vị trí mà m 1 đi
xuống 1 m , nếu :
a, Chọn gốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng .
5
b, Chọn gốc thế năng ở độ cao ban đầu của hai vật .
c. Nhận xét ?
Giúp với ạ
Một lượng khí bạn đầu có áp suất 2atm. Người ta thực hiện quá trình nén nhiệt thể tích khí giảm một nửa. Hỏi áp suất của khí nén là bao nhiêu?
Một vật m ném thẳng đứng lên cao ở mặt đất với vân tốc 10m/s sau đó vật rơi tại vị trí ném. TRong quá trình chuyển động vật luôn chịu lực cản không khí bằng 0.2 trọng lực. Tốc độ vật khi sắp chạm đất là bao nhiêu?
Từ mặt đất một vật có khối lượng m=0,5 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 ms2
a)Xác định cơ năng của vật tại mặt đất
b) Ở vị trí nào vật có thế năng bằng động năng
c) Tại vị trí mà vật có thế năng bằng một nửa động năng thì vận tốc của vật là bao nhiêu
Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg truyt qua A với vận tốc 2m's xuống đốc nghiêng AB dài
2m, cao Im. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẩng nghiêng là p - lấy g - 10m/s".
a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đình
dốc đến chân dốc.
b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c) Tại chân đốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng
lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn duờng BC này.
Bài 2: Một học sinh thả một vật rơi tự do có khối lượng 400g từ độ cao 80 m so với mặt
đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tinh thể năng của vật sau khi rơi được 1 giây . Chọn gốc
thế năng tại mặt đất. Cho g = 10 m/s².
Bài 3: Một vật có khối lượng Ikg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó
W 200J, Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thể năng W2--300J.
a. Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn và vật đã rơi từ độ cao nào so
với mặt đất.
b. Tim vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
Bài 4: Một lò xo có độ cứng 80 N/m. Khi lo xo bị nén lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban
đầu thì lò xo có thế năng đàn hồi là bao nhiêu ?
Bài 5: Cho một lò xo năm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một
lực F - 3 N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dân được 2 cm.
a) Tim độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dan đuợc 2 cm.
Bài 6: Một hòn bi có khối lượng 20 g đuợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ
cao 1,6 m so với mặt đất. Chọn gốc thể năng tại mặt đất
a) Tính động năng, thế năng và cơ năng của hòn bị tại lúc ném vật.
b) Tim đo cao cực đại mà bi đạt đuợc.
Bài 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. lấy g- 10 mis.
a) Tinh độ cao cực đại của mà vật có thể đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
c) Tính tốc đo của vật mà tại đó thế năng bằng một nửa động năng.
Bài 8: Từ độ cao 80 m, người ta thá rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản
không khí. Lấy g 10 m/s. Chon gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tỉnh động năng và thế năng của vật sau khi rơi được 2 s ?
b) Ở độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở đo cao đó ?
c) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất ?
d) Sau khi cham đất, do đất mềm nên vật bị lún xuống một đoạn 10cm. Tính lực cản trung
bình của đất ?