Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2018 lúc 1:51

Đáp án A

Hướng dẫn Phương trình phản ứng

           2M + 2H2 2MOH + H2

Mol    0,48                                0,24

→ M là Li

Bình luận (0)
phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 10:40

Câu 65: Khi cho 18,4 gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 8,96 lít H2 (đktc) thoát ra. Kim loại đó là

A. Li. ​                   B. K. ​                       C. Na. ​                          D. Rb

Câu 66: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). Hai kim loại đó là (biết nhóm IIA có: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)

A. Be và Mg. ​                      B. Mg và Ca. ​                     C. Ca và Sr. ​               D. Sr và Ba. Câu 67*: Tìm công thức của hợp chất ion M2X3; biết M, X thuộc 3 chu kỳ đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50.

A. Al2O             ​B. B2O3 ​               C. Al2S3 ​ ​               D. B2S3

Câu 68: Sắp xếp các nguyên tố F, Mg, Cl, Na, K theo thứ tự tăng dần độ âm điện

A. F, Cl, Mg, Na, K. ​                            ​B. F, Cl, K, Mg, Na.

C. K, Mg, Na, Cl, F. ​ ​                           D. K, Na, Mg, Cl, F.

Câu 69: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là

A. Zn. ​              B. Cu.                   ​C. Mg. ​               D. Fe.

Câu 70: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 13x - 9y.                 ​B. 46x - 18y.                C. 45x - 18y.                ​D. 23x - 9y.

Bình luận (0)
Nhân Thiện
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 19:15

Gọi tên kim loại đó là M ,nguyên tử lượng M là x (g/mol) 
M thuộc nhóm IIA nên M có hóa trị II 
=> PTHH : M + 2H2O --------> M(OH)2 + H2 (đktc) 
Ta có : nH2 = 0.336 /22.4 = 0.015 mol 
Theo PTPƯ : nM = H2 = 0.015 mol => Nguyên tử khối M = 0.6/0.015 = 40 
Vậy KL đó là Canxi (Ca)

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
3 tháng 12 2018 lúc 21:06

Ca nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2019 lúc 10:50

Vì hai kim loại đều thuộc nhóm IIA nên đặt công thức chung của hỗn hợp kim loại là là  X ¯ ( X ¯ có hóa trị II không đổi).

Do đó trong hỗn hợp có 1 kim loại có khối lượng mol nhỏ hơn 55,67 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 55,67.

Mặt khác hai kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp.

Nên 2 kim loại cần tìm là Ca và Sr.

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 7:45

n H 2 = 0,672 22,4 = 0,03   m o l

Vì cả 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp, cùng là kim loại nhóm IA nên ta quy đổi 2 kim loại thành 1 kim loại trung bình là M ¯ , ta có phương trình:

2 M ¯     +   2 H 2 O   →   2 M ¯ O H     +   H 2

→ n H 2   =   n k i m   l o ạ i   =   0 , 03   m o l

M ¯ = 0,6 0,03 = 20   g / m o l

2 kim loại cần tìm là Li và Na.

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 6:42

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2019 lúc 3:55

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 17:10

Đáp án B.

Gọi công thức chung của hai kim loại là X 

Mà hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA → 2 kim loại đó là Ca và Mg

Bình luận (0)