Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
D. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
Hình ảnh minh họa hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng (R) nhưng không song song với nhau
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. Đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d , ( a ≠ 0 ) luôn có cực trị
B. Đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c , ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
C. Hàm số y = a x + b c x + d , ( a d - b c ≠ 0 ) luôn không có cực trị
D. Đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d , ( a ≠ 0 ) có nhiều nhất hai điểm cực trị
Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là khẳng định sai?
A. Số phức z = 2 2 có phần thực là 2 2
B. Số phức z = 2 2 có số phức liên hợp là z - = - 2 2
C. Số phức z = 2 2 có phần ảo bằng 0
D. Số phức z = 2 2 có môđun bằng 2 2
Số phức 2 2 có số phức liên hợp là z - = - 2 2
Đáp án B
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Nếu tổng hai số tự nhiên bằng 0 thì cả hai số tự nhiên đó đều bằng 0
B. Nếu tổng hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0
C. Tổng của nhiều số nguyên âm cũng là một số nguyên âm có giá trị tuyệt đối bằng tổng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó.
D. Giá trị tuyệt đối của tổng nhiều số nguyên cùng dấu bằng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó.
Đáp án là B
Ta có: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Vậy nếu tổng của hai số nguyên bằng 0, ta chưa thể kết luận cả hai số nguyên đó đều bằng 0
Đáp án B sai
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. N Z = N
B. Q ∪ R = R
C. Q ∪ N = N*
D. Q ∩ N* = N*
Đáp án: C
N ⊂ Z ⇒ N ∩ Z = N ⇒ A đúng.
Q ⊂ R ⇒ Q ∪ R = R ⇒ B đúng.
N*⊂ Q ⇒ Q ∩ N* = N*⇒ D đúng.
N ⊂ Q ⇒ Q ∪ N = Q ⇒ C sai.
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. N ⊂ Z
B. N* ⊂ N
C. N ⊂ Q
D. Q ⊂ Z
Ta có:
Mọi số tự nhiên đều là số nguyên và số hữu tỉ nên đáp án A và C đúng
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 nên nó là tập con của tập các số tự nhiên. Đáp án B đúng
Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ, tuy nhiên một số hữu tỉ chưa chắc đã là số nguyên.
Chẳng hạn: 1/2 là số hữu tỉ nhưng không phải số nguyên. Đáp án D sai
Chọn đáp án D
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là
A. Nước cứng là nước chứa ion C a 2 + và ion M g 2 +
B. Nước cứng tạm thời là nước chứa M g 2 + , C a 2 + , H C O 3 -
C. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ các ion C l - và S O 4 2 -
D. Nước chứa các muối NaCl, K 2 S O 4 thì thuộc loại nước mềm
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là?
A. Hỗn số 3 1 4 bằng 3 + 1 4
B. Hỗn số 3 3 4 bằng 15 4
C. Hỗn số - 3 1 4 bằng - 3 - 1 4
D. Tổng - 3 5 6 + 5 bằng 2 5 6
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
B. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào
C. Các số - 1; 1 là ước của mọi số nguyên
D. Nếu a chia hết cho b thì a cũng chia hết cho bội của b
Đáp án là D
Nếu a chia hết cho b thì chưa chắc a đã chia hết cho bội của b. Chẳng hạn:
6 chia hết cho 3 nhưng 6 không chia hết cho 9 là bội của 3
Do đó, đáp án D sai