Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

Một chàng trai đang gặp nhiều khó khăn, anh bị tổn thương và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Anh đến hỏi một ông già thông thái.
Nghe kể xong, ông chẳng nói lời nào mà chỉ im lặng đặt chiếc nồi lên bếp, đổ vào nồi một ít nước và cho vào một củ cà rốt, một cục muối và một quả trứng. Sau khi đun sôi, ông mở nắp và trầm ngâm im lặng nhìn anh ta.

Sau một hồi ông bắt đầu nói:
- Ai sống trên đời cũng phải trải qua khó khăn, thử thách cả. Nhưng điều quan trọng là sau đó mọi việc sẽ như thế nào?
Hãy nhìn xem cục muối với vẻ rắn chắc bên ngoài nhưng khi bỏ vào nước là tan, củ cà rốt cứng cáp khi bị nóng cũng trở nên mềm đi. Còn quả trứng tuy mỏng manh nhưng khi qua nước sôi nóng bỏng lại trở nên cứng cáp hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tham khảo:

Dàn bài Kể chuyện lần đầu được đi chơi xa - Mẫu 2

I. Mở bài: giới thiệu chuyến đi chơi xa

Năm học vừa rồi em được thành tích tốt trong học tập nên ba mẹ thưởng cho em một chuyến đi chơi xa. Em rất phấn khởi và hứng thú cho chuyến đi của mình. em đã chọn một chuyến đi Đà Lạt thơ mộng, em đã được nghe nhiều về nơi này nhưng chưa 1 lần đặt chân đến. Em đã có một chuyến đi thật thú vị và bổ ích.

II. Thân bài: kể về chuyến đi xa

1. Cảnh dọc đường:

- Trên đường đi rất nhiều cây lá

- Hai bên đường rậm rạp

- Những đường đèo quanh co và uốn khúc

- Em đi trên những vực đều sâu thẳm

- Mọi người trên xe nói chuyện rôm rả, có những người say xe nên đã ngủ thiếp đi

- Tâm trạng em lúc đó rất hồi hộp và chờ mong.

2. Khi đến nơi:

- Trước mắt em là muôn vàng cảnh đẹp và hoa lá

- Bầu trời se lạnh và nên thơ

- Một thành phố rất đáng để đến

- Em đã ở lại chơi 1 tuần và đi khám phá khắp Đà Lạt: vườn hóa, thác, hồ Xuân Hương,….

- Con người ở đây rất hiền hòa và tận tình

3. Lúc ra về:

- Kết thúc 1 tuần em lại về

- Tâm trạng luyến tiết và không muốn rời xa

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi xa

- Em cảm thấy rất vui

- Em sẽ đến đây vào một ngày không xa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰._.✰ ❤teamღVTP
3 tháng 10 2021 lúc 10:59

a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát nội dung sự việc định kể, diễn ra ở đâu, bao lâu rồi.

b. Thân bài:
Bắt đầu đi vào câu chuyện, thời gian, địa điểm cụ thể, những nhân vật và sự việc có liên quan.
Kể lại theo trình tự thời gian các sự việc diễn ra, vì sao lại xảy ra như vậy?

c. Kết bài:
Kết thúc câu chuyện và nói lên cảm xúc của mình, rút được kinh nghiệm gì qua câu chuyện đó.

>> Bài văn mẫu kể lại một trải nghiệm của em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Vũ hải lam
Xem chi tiết
Lê Hoàng Đức
Xem chi tiết

TL:

Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:

A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.

B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.

C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện

D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện

HT - Sai thì thoi nha ;^

@Kawasumi Rin

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HDG Hoang Gia Bao
31 tháng 10 2021 lúc 17:31

mình nghĩ là C nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL:

C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện.

~HT~

@hiếu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 3 2018 lúc 2:25

- Mở bài: Nhìn chung phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề

- Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - bộ phận; quan hệ nhân - quả; diễn biến  tâm trạng,…)

- Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
31 tháng 7 2016 lúc 13:06

dô mạng kiếm, chứ h mk mà viết chắc tới tối

Bình luận (2)
Isolde Moria
31 tháng 7 2016 lúc 13:09

bạn cop đoạn luk nãy của mk ak

Bình luận (1)
Thuốc Hồi Trinh
7 tháng 9 2022 lúc 21:22

Trường học là nơi dạy chúng ta biết bao điều thú vị. Tôi có thói quen đó chính là hay kể những chuyện xảy ra ở trên trường cho bố mẹ tôi nghe. Dù không được chứng kiến nhưng qua những lời mà tôi thường kể ba mẹ có thể hình dung ra ở trường tôi đã học hỏi được biết bao điều thú vị đường nào và câu chuyện hôm nay mà tôi kể cho bố mẹ nghe đã làm cho bố mẹ không khỏi xúc động.

Hôm nay tôi kể cho ba mẹ nghe về tiết toán đáng nhớ của tôi. Hoàng là một học sinh cá biệt trong lớp của tôi. Cậu ấy rất nghịch ngợm và ham chơi chính vì thế tình hình học tập của Hoàng lúc nào cũng đứng top cuối của lớp. Mặc thầy cô đã khuyên nhủ kèm cặp như thế nào Hoàng cũng không chịu tiến bộ. Ấy vậy mà hôm nay trong tiết toán khi thầy trả bài kiểm tra đọc đến tên Hoàng thầy đã dừng lại. Hoàng được mười điểm toán và đó là điều không thể tin nổi trong mắt thầy và cả lớp. Thầy bước xuống phía Hoàng ngồi nghiêm giọng hỏi cậu ấy:

- Hoàng! Em nói thật với thầy đi, bài kiểm tra này là sao?

Hoàng cầm lấy bài kiểm tra được mười điểm của mình lặng lẽ không nói câu nào. Cậu ấy cứ lặng lẽ cúi mặt xuống tay cầm chắc bài kiểm tra. Thầy nhìn Hoàng nói tiếp:

- Hoàng, thầy hi vọng em sẽ là một cậu học trò trung thực cố gắng tiến bộ chứ không phải là đứa trẻ nói dối như thế.

Nói rồi thầy lắc đầu, nhìn Hoàng với ánh mắt thất vọng. Cả lớp tôi cũng nhìn Hoàng trầm lặng. Thỉnh thoảng có vài tiếng xì xào nho nhỏ.

-Hoàng mải chơi học hành chểnh mảng như thế làm sao có thể làm hết bài kiểm tra này được.

-Thật không thể tin được Hoàng lại gian lận như thế.

Cứ thế người nọ bàn tán người kia xì xào. Thầy bước lên bục giảng, cho Hoàng ngồi xuống và tiếp tục bắt đầu bài giảng ngày hôm nay.

Thế Hoàng không nói gì với thầy hả con- Mẹ tôi hỏi.

Không mẹ ạ- Tôi đáp.

Nhưng mẹ biết không, giờ ra chơi hôm nay khi con lên văn phòng để nộp sổ sao đỏ, con đã tình cờ nghe được đoạn trò chuyện giữa Hoàng và thầy. Con thấy Hoàng lấp ló ở cửa tay cầm chắc quyển vở gì đó. Hoàng tiến vào văn phòng xin nói chuyện với thầy. Con thấy Hoàng đưa cho thầy quyển vở và nói:

-Thầy ơi, em không phải đứa học trò như thế! Ba mẹ em ly thân, họ đều có cuộc sống riêng mình. Em sống với bà nội. Bà em đang ốm nặng, em thương bà em lắm, bà lúc nào cũng mong em cố gắng chăm chỉ học hành. Em đã cố gắng rất nhiều để mang điểm mười về khoe với bà là em đã cố gắng như thế nào. Em đã ở lại lớp làm hết tất cả bài tập và ôn thêm nhiều dạng bài tập để cải thiện lực học của mình. Em không hề gian lận.

Hoàng đã bật khóc mẹ ạ. Con thấy thầy vừa mở những trang vở vừa nhìn Hoảng với ánh mắt kinh ngạc. Thầy xoa đầu Hoàng mỉm cười, nói:

- Em đã rất cố gắng. Thầy xin lỗi vì đã hiểu lầm em. Em làm tốt lắm, cứ cố gắng học tập như thế này nhé. Thầy tin nhìn thấy được sự cố gắng của em bà em sẽ mau chóng bình phục thôi mà. Ngày mai thầy sẽ nói trước cả lớp để các bạn không hiểu lầm em và sẽ cùng các bạn đến thăm gia đình em. Thầy tự hào về em lắm, Hoàng ạ.

Mọi chuyện là như vậy mẹ ạ. Con rất khâm phục Hoàng, Hoàng thật là một người cháu hiếu thảo và có sự nỗ lực đáng khâm phục mà con phải học hỏi bạn nhiều.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
tan phat phat
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết