Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
A. 30 %
B. 45 %
C. 90 %
D. 100 %
Ở Đông Nam Bộ, Sản lượng dầu thô khai thác tăng không phải là do
A. Tăng cường hợp tác với nước ngoài.
B. Ngày càng khai thác nhiều mỏ hơn.
C. Đầu tư vào máy móc thiết bị.
D. Có nhiều nhà má lọc – hóa dầu.
Đáp án: D
Giải thích: Ở ĐNB, Sản lượng dầu thô khai thác tăng không phải là do: Có nhiều nhà má lọc – hóa dầu. Sản lượng dầu thô khai thác tăng là do: Tăng cường hợp tác với nước ngoài; ngày càng khai thác nhiều mỏ hơn, đầu tư vào máy móc thiết bị.
1. Tỉ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
a. 30%
b. 45%
c. 90%
d. 100%
2. Loại hình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất Đông Nam Bộ và cả nước là:
a. Giao thông vận tải
b. Bưu chính viễn thông
c. Xuất nhập khẩu
d. Du lịch
3. Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh là nhờ
a. Trung tâm kinh tế phía Nam
b. Gần nhiêu vùng giàu tiềm năng
c. Trung tâm các nước Đông Nam Á
d. Tất cả các ý trên
4. Trong cơ cấu sản phẩm vùng Đông Nam Bộ, ngành chiếm chỉ trọng lớn nhất cả nước là
a. Khai thác nhiên liệu
b. Cơ khí, điện tử
c. Hóa chất
d. Điện
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết tỉ trọng sản phẩm dầu thô của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001?
Ngành công nghiệp trọng điểm | Sản phẩm tiêu biểu | |
Tên sản phẩm | Tỉ trọng so với cả nước (%) | |
Khai thác nhiên liệu | Dầu thô | 100,0 |
Điện | Điện sản xuất | 47,3 |
Cơ khí - điện tử | Động cơ điêden | 77,8 |
Hóa chất | Sơn hóa học | 78,1 |
Vật liệu xây dựng | Xi măng | 17,6 |
Dệt may | Quần áo | 47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm | Bia | 39,8 |
A. 100%
B. 47,3%
C. 77,8%
D. 78,1%
Trả lời: Tỉ trọng sản phẩm dầu thô của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001 là 100%.
Chọn: A
Sản lượng dầu thô khai thác của vùng Đông Nam Bộ tăng không phải là do
A. tăng cường hợp tác với nước ngoài
B. ngày càng khai thác nhiều mỏ hơn
C. có nhiều nhà máy lọc - hóa dầu.
D. đầu tư vào máy móc thiết bị.
Sản lượng dầu thô khai thác của vùng Đông Nam Bộ tăng không phải là do
A. tăng cường hợp tác với nước ngoài
B. ngày càng khai thác nhiều mỏ hơn
C. có nhiều nhà máy lọc - hóa dầu
D. đầu tư vào máy móc thiết bị
Sản lượng dầu thô khai thác của vùng Đông Nam Bộ tăng không phải là do
A. tăng cường hợp tác với nước ngoài.
B. ngày càng khai thác nhiều mỏ hơn.
C. có nhiều nhà máy lọc - hóa dầu.
D. đầu tư vào máy móc thiết bị.
Đáp án C
Sản lượng dầu thô khai thác của vùng Đông Nam Bộ tăng không phải là do có nhiều nhà máy lọc - hóa dầu.
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu thô khaỉ thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đổ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Bông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010.
b) Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của Đông Nam Á qua các năm và rút ra nhận xểt cần thiết
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thúc và tiêu dùng của Đông Nam Á
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Sản lượng dầu thô khai thác tăng từ 2342 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 2344 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 2 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 1,0 lần). Tuy nhiên, sản lượng dầu thô có sự biến đổi theo hướng tăng giảm qua các giai đoạn: từ năm 1990 đến năm 2000, sản lượng dầu thô khai thác tăng; từ năm 2000 đến năm 2010, sản lượng dầu thô khai thác giảm liên tục (dẫn chứng).
- Lượng dầu thô tiêu dùng tăng liên tục từ 2003 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 5077 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 3074 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 2,53 lần).
- Lượng dầu thô tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).
- Năm 1990, sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng nên lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng dương, lượng dầu thô dôi dư này phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
- Các năm 2000, 2005, 2010, sản lượng dầu thô khai thác nhỏ hơn lượng dầu thô tiêu dùng nên lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng âm với lượng âm ngày càng tăng. Như vậy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, các nước Đông Nam Á phải nhập thêm dầu từ các nước khác trên thế giới.
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây của Đông Nam Bộ có tỉ trọng 39,8% so với cả nước?
Ngành công nghiệp trọng điểm | Sản phẩm tiêu biểu | |
Tên sản phẩm | Tỉ trọng so với cả nước (%) | |
Khai thác nhiên liệu | Dầu thô | 100,0 |
Điện | Điện sản xuất | 47,3 |
Cơ khí - điện tử | Động cơ điêden | 77,8 |
Hóa chất | Sơn hóa học | 78,1 |
Vật liệu xây dựng | Xi măng | 17,6 |
Dệt may | Quần áo | 47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm | Bia | 39,8 |
A. Động cơ điêden
B. Quần áo
C. Bia
D. Sơn hóa học
Trả lời: Bia là sản phẩm có tỉ trọng 39,8%
Chọn: C
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết tỉ trọng sản phẩm sơn hóa học của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001?
Ngành công nghiệp trọng điểm | Sản phẩm tiêu biểu | |
Tên sản phẩm | Tỉ trọng so với cả nước (%) | |
Khai thác nhiên liệu | Dầu thô | 100,0 |
Điện | Điện sản xuất | 47,3 |
Cơ khí - điện tử | Động cơ điêden | 77,8 |
Hóa chất | Sơn hóa học | 78,1 |
Vật liệu xây dựng | Xi măng | 17,6 |
Dệt may | Quần áo | 47,5 |
Chế biến lương thực thực phẩm | Bia | 39,8 |
A. 100%
B. 47,3%
C. 77,8%
D. 78,1%
Trả lời: Tỉ trọng sản phẩm sơn hóa học của Đông Nam Bộ so với cả nước năm 2001 là 78,1%.
Chọn: D