Dung dịch X có chứa 0,3 mol N a + ; 0,1 mol B a 2 + ; 0,05 mol M g 2 + ; 0,2 mol C l - và x mol N O 3 - . Cô cạn dung dịch X thu đuợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6.
B. 53,7.
C. 48,9.
D. 44,4.
Dung dịch X chứa 0,1 mol ; 0,3 mol ; 0,4 mol và a mol . Đun dung dịch X đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam
B. 28,6 gam
C. 37,4 gam
D. 23,2 gam
Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 37,4
B. 23,2
C. 49,4
D. 28,6
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
Đáp án A.
Dung dịch X chứa 0,2 mol C a 2 + ; a mol M g 2 + ; 0,3 mol C l - và 0,2 mol H C O 3 - . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 37,4 gam
B. 49,4 gam
C. 25,85 gam
D. 33,25 gam
Đáp án C
Bảo toàn điện tích trong dung dịch
ta có 0,2.2 + 2a = 0,3 + 0,2
=>a = 0,05
Đun đến cạn dung dịch xảy ra phản ứng
HCO3- => H2O + CO2 + CO32-
n C O 3 2 - =0,1 mol
Vậy mmuối = 25,85 gam
Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl - và a mol HNO 3 - . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 37,4 gam.
B. 49,4 gam.
C. 23,2 gam.
D. 28,6 gam.
Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 37,4 gam
B. 49,4 gam
C. 23,2 gam
D. 28,6 gam
Đáp án : A
Bảo toàn điện tích : 0,1.2 + 0,3.2 = 0,4 + a
=> a = 0,4 mol
2HCO3‑ -> CO32- + CO2 + H2O
=> sau phản ứng có 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,2 mol CO32- và 0,4 mol Cl-
=> mmuối khan = 37,4g
Dung dịch X chứa 0,1 mol C a 2 + ; 0,3 mol M g 2 + , 0,4 mol C l - và a mol H C O 3 - . Đun dung dịch X đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam
B.28,6 gam
C. 37,4 gam
D. 23,2 gam
Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là:
A. 49,4 gam
B. 28,6 gam
C. 37,4 gam
D. 23,2 gam.
1.Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,9 mol 2. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 17,645 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 18,645 g 3.Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:
A. 2,479 lít B. 4,958 lít C. 3,719 lít D. 7,437 lít
\(1.3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\\ a=n_{H_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=\dfrac{1}{3}\cdot0,9=0,3mol\\ \Rightarrow A\\ 2.n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.0,4=0,08mol\\ n_{H_2SO_4}=0,25.0,3=0,075mol\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,075}{1}\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2.dư\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,075mol\\ m_{\uparrow}=m_{BaSO_4}=0,075.233=16,725g\\ \Rightarrow?:))\\ 3.n_{KOH}=0,2.1=0,2mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2mol\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{H_2SO_4.pư}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4_4.dư}=0,2-0,1mol\\ H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4.dư}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow A\)
Dung dịch X chứa 0,1 mol Cu2+; 0,3 mol Cl–; 1,2 mol Na+ và x mol SO42–. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 140,65 gam.
B. 150,25 gam.
C. 139,35 gam.
D. 97,45 gam
Đáp án D
Bảo toàn điện tích ta có nSO42– = 0 , 1 × 2 + 1 , 2 - 0 , 3 2 = 0,55 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng có mMuối = 0,1×64 + 0,3×35,5 + 1,2×23 + 0,55×96 = 97,45 gam.
Dung dịch X chứa 0,1 mol Cu2+; 0,3 mol Cl–; 1,2 mol Na+ và x mol SO42–. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 140,65 gam
B. 150,25 gam
C. 139,35 gam
D. 97,45 gam