Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lenhugiavu
6 tháng 1 lúc 22:07

Ta có abc = 3. (a+b+c) 

⇒abc chia hết cho 3

 

Giả sử a chia hết cho 3. Do a là số nguyên tố 

⇒ a=3

 

3bc=3(3+b+c) 

⇒ bc=3+b+c

 

bc-b = 3+c 

⇒ b(c-1) = 4+(c-1) 

⇒ (b-1)(c-1) = 4

 

⇒ (b,c) 

∈ {(3,3);(2,5)}

 

Vậy (a,b,c

∈ {(3,3,3) ; (2,3,5)}

Bình luận (0)
Lại Trọng Hải Nam
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
31 tháng 12 2015 lúc 8:29

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt copy

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
31 tháng 12 2015 lúc 8:32

Giả sử abcab+bc+ca3bc.

Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1)

nên abc<3bca<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bcbc<2(b+c) (2)

Vì bcbc<4cb<4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy 

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 19:47

Ta có abc = 3. (a+b+c) \(\Rightarrow\)abc chia hết cho 3

Giả sử a chia hết cho 3. Do a là số nguyên tố \(\Rightarrow\) a=3

3bc=3(3+b+c) \(\Rightarrow\) bc=3+b+c

bc-b = 3+c \(\Rightarrow\) b(c-1) = 4+(c-1) \(\Rightarrow\) (b-1)(c-1) = 4

\(\Rightarrow\) (b,c) \(\in\) {(3,3);(2,5)}

Vậy (a,b,c) \(\in\) {(3,3,3) ; (2,3,5)}

Bình luận (0)
nguyễn duy nhật minh
15 tháng 10 2023 lúc 21:00

3;3;3/2;3;5

 

Bình luận (0)
Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 7 2015 lúc 9:19

Bạn clink chuột vào đây có bài này tớ làm rồi  Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nhok Silver Bullet
25 tháng 7 2015 lúc 9:23

Cảm ơn Đinh Tuấn Việt nhiều!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
2 tháng 3 2018 lúc 17:02

2 ; 3 và 5 . 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Dưỡng
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
viet ho nguyen
23 tháng 5 2016 lúc 17:32

vì a,b,c là số nguyên tố  mà abc=3(a+b+c) nên 1 trong 3 số a,b,c chia hết cho 3

Giả sử a chia hết cho 3=>a=3(vì a là số nguyên tố)

thay vào đb ta có 3bc=3(a+b+c)=>bc=3+b+c=>bc-b-c=3

 =>b(c-1)-(c-1)=4=>(b-1)(c-1)=4 và b,c là các số nguyên tố nên ta có bảng

b-1142
c-1412
b253(loại)
c523(loại)

                                       vậy (a,b,c) là hoán vị của (2,3,5)

Bình luận (0)