Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2017 lúc 5:17

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ  20 0 C  là:

Q = m.c.( T 2 - T 1 ) = 10.4200.( 100 0 C –  20 0 C ) = 3,36. 10 6  J

Vì nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ nên Q = A = P.t

→ Thời gian đun sôi 10 lít nước:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 ≈ 50 phút 55 giây.

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
N    N
1 tháng 1 2022 lúc 11:17

a) Cường độ chạy qua bình đó là :

\(P=I.U=I\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A.\)

b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ \(20^oC\) là:

\(Q=m.c.\left(T_2-T_1\right)=10.4200.\left(100^0C-20^0C\right)=3,36.106J.\)

Bởi vì : Nhiệt lượng bị hao phí rất nhỏ nên \(Q=A=P.t\)

\(\Leftrightarrow\) Thời gian đun sôi trong 10 lít nước là :

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3,36.10^6}{1100}\approx50phút55giây.\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2017 lúc 16:02

Bình luận (0)
32.Thuỳ 7/2
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 11 2023 lúc 22:19

\(A.Q=A\\ \Leftrightarrow m.c.\left(t_2-t_1\right)=P_{hoa}.t\\ \Leftrightarrow2.4200\left(100-25\right)=1100.t\\ \Leftrightarrow630000=1100t\\ \Leftrightarrow t=572,7s\\ B.A'=A.t.N=630000.3.30=56700000Js=15,75kWh\\ tiền=15,75.1700=26775\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 7:39

Chọn đáp án D.

Công suất của ấm:

Bình luận (0)
Võ Chí Cường
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 19:58

a)Điện trở ấm: \(R_{ấm}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Mặt khác: \(Q=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{Q\cdot R}{U^2}=\dfrac{672000\cdot48,4}{220^2}=672s=1h52phút\)

b)Dòng điện qua ấm:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)

Bình luận (0)
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 0:02

Điện trở ấm:

\(R_â=\dfrac{U_â^2}{P_â}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong 14 phút:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{48,4}\cdot14\cdot60=840000J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2l nước:

\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Hiệu suất ấm:

\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{672000}{840000}\cdot100\%=80\%\)

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
22 tháng 11 2021 lúc 8:31

a. R = U2/P = 2202/1000 = 48.4 ohm

b. Qtỏa = P*t = 1000*14*60 = 840000 J

Qthu = m*c*△t = 2*4200*80 = 672000 J

=> H% = Qthu / Qtỏa *100% = 672000 / 840000 *100% = 80%

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 13:38

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 7:11

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2018 lúc 4:21

Vì hiệu điện thế định mức của ấm bằng hiệu điện thế được sử dụng nên ấm hoạt động bình thường

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)