Hạt nhân P 84 210 o phóng xạ α và biến thành hạt nhân P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày và ban đầu có 0,02 g P 84 210 o nguyên chất. Khối lượng P 84 210 o còn lại sau 276 ngày là
A. 5 mg
B. 10 mg
C. 7,5 mg
D. 2,5 mg
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và c cùng loại biến đổi thành hạt nhân . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân Th 90 232 sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân Pb 82 208 . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng x
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 → x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y → y = 4
→ 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β -
Đáp án A
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân T 90 232 h . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Đáp án A.
T 90 232 h → x α 2 4 + P 82 208 b + y ± 1 0 β
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 ⇒ x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y ⇒ y = - 4
⇒
Hạt nhân \(_{84}^{210}Po\) đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A.lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B.chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C.bằng động năng của hạt nhân con.
D.nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và do hạt Po đứng yên nên
\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{X} + \overrightarrow P_{\alpha}= \overrightarrow 0 \)
=> \(P_{X} = P_{\alpha}.\)
người ta hỏi động năng nhak . khối lượng hạt nào nhỏ thì động năng càng lớn nên ĐA : A
Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β - thì hạt nhân T 90 232 h biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b ?
A. 4 α ; 6 β −
B. 6 α ; 8 β −
C. 8 α ; 6 β −
D. 6 α ; 4 β −
Hạt nhân phóng xạ U 90 235 đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân Thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?
A. 18,4%
B. 1,7%
C. 98,3%
D. 81,6%
Đáp án C
Áp dụng bảo toàn động lượng
Mặt khác
Hạt nhân phóng xạ U 92 234 đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?
A. 18,4%.
B. 1,7%.
C. 98,3%.
D. 81,6%.
Đáp án C.
Phương trình phản ứng:
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:
Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta có:
Pôlôni ( \(_{84}^{210}Po\)) là chất phóng xạ, phát ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb). Cho: mPo = 209,9828 u; \(m_{\alpha}\)= 4,0026 u; mPb = 205, 9744 u. Trước phóng xạ hạt nhân Po đứng yên, tính vận tốc của hạt nhân chì sau khi phóng xạ ?
A.3,06.105 km/s.
B.3,06.105 m/s.
C.5.105 m/s.
D.30,6.105 m/s.
Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được
\(P_{\alpha} = P_{Pb} \)
=> \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)
=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có
\(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)
=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được
\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)
=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)
Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)
Hạt nhân R 88 226 a biến đổi thành hạt nhân R 86 222 n do phóng xạ
A. β + . B. α và β - . C. α . D. β - .