Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 5:39

Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 11:51

Vậy n = 3, R = 56 thỏa mãn, oxit là F e 2 O 3

n F e 2 O 3 = 20 160 = 0,125 m o l

 

m m u o i = m F e S O 4 + m F e 2 ( S O 4 ) 3

Đáp án: D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 16:18

Huỳnh Hồng
Xem chi tiết
Huỳnh Hồng
10 tháng 9 2016 lúc 21:53

có ai giải giùm tớ vs

Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 13:23

gọi ct oxit là R2Ox  

R2Ox  + xH2SO4 = R2(SO4)x + xH2

Từ pt => \(\frac{20}{2R+16.x}\)\(\frac{50}{2R+96x}\)=> R = \(\frac{56}{3}\)

với x= 3 => R là Fe : CT : Fe2O3 

từ đấy bạn viết pt tạo ra Fe với phản ứng hoàn toàn để tính ra số mol CO nhé 

con của clo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:53

a) 

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{16,6-15}{32}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: nH2O = 0,1 (mol)

Bảo toàn  H: nH2SO4 = 0,1 (mol)

=> \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(l\right)\)

b) 

Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 16,6 + 0,1.98 = mmuối + 0,1.18

=> mmuối = 24,6 (g)

uyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 2 2022 lúc 14:23

Gọi oxit của kim loại đó là A2On

\(n_{A_2O_n}=\dfrac{10}{2.M_A+16n}=\dfrac{5}{M_A+8n}\left(mol\right)\)

PTHH: A2On + 2nHCl --> 2ACln + nH2O

=> \(n_{ACl_n}=\dfrac{10}{M_A+8n}\left(mol\right)\)

=> \(M_{ACl_n}=M_A+35,5n=\dfrac{23,75}{\dfrac{10}{M_A+8n}}\left(g/mol\right)\)

=> MA = 12n (g/mol)

- Nếu n = 1 => MA = 12 (loại)

- Nếu n = 2 => MA = 24(Mg)

- Nếu n = 3 => MA = 36 (Loại)

Vậy kim loại đó là Mg

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 6:28

Đáp án C

nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol

O + CO CO2

0,07      0,07

mKL = moxit – mO

= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)

Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n

M            0,5n H2

0,105/n  0,0525 (mol)

 

Lam Hứa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 17:02