Những câu hỏi liên quan
nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 8:11

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2015 lúc 8:18

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 8:33

3n + 8 chia hết cho n + 2

(3n+6)+2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư﴾2﴿ = {‐2 ; ‐ 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên n = 0

3n + 4 chia hết cho n

Mà 3 n chia hết cho n

Nên 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư﴾4﴿ = {1;2;4} n khác 1

=> n thuộc {2;4} 

Bình Mai Quốc
Xem chi tiết
Lê Duy Nguyên
Xem chi tiết
không biết làm toán
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Hồ THị Lan Anh
Xem chi tiết
tran thi ha anh
9 tháng 1 2016 lúc 12:52

minh chi giair dc cau a thoi 

 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
maiduyen6a
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 2 2018 lúc 21:52

Vì n + 1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2

 Vì n - 2 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(3;1;5;-1\right)\)

_Guiltykamikk_
20 tháng 2 2018 lúc 21:46

     n+1 chia hết cho n-2

=)(n-2)+3 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=) 3 chia hết cho n-2

=) n-2 thuộc ước của 3

n-2                1           -1            3            -3

n                   3           1             5             -1

Nguyễn Khắc Thái Ngọc
20 tháng 2 2018 lúc 21:54

Đề bài hơi thiếu nhé!Bạn cần cho biết n thuộc N hay n thuộc Z

Nếu n thuộc N

n + 1 chia hết cho n-2

=> n-2 + 3 chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-3

=> n-2 thuộc Ư(3)

Ư(3) = {1; 3}

=> n-2 thuộc {1; 3}

+) n-2 = 1

     n=1+2

     n=3

+) n-2 = 3

    n=3+2

    n=5

Vậy n thuộc {3; 5}

Traq Lê
Xem chi tiết
The love of Shinichi and...
12 tháng 6 2016 lúc 8:45

Ta có tích của 4 số âm nên x2-1;x2-11;x2-21;x2-31 phải cóp 1 hoặc 3 số âm

Ta có x2-31<x2-21<x2-11<x2-1

*)TH1 có 1 số âm

x2-31<x2-21

=>x2-31<0<x2-21

21<x2<31

=>x2=25

x=5 hoặc -5

*)TH2 có 3 số âm,1 số dương

x2-11<x2-1=>x2-11<0<x2-1

1<x2<10

x2=4;9

=>x=-3;-2;2;3