Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 9 2017 lúc 17:27

Đáp án: D

Bình luận (0)
TÙNG dương
Xem chi tiết
sky12
18 tháng 3 2022 lúc 15:04

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam và Hiệp định Giơneva về Đông Dương (1954) đã thể hiện mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao như thế nào?

A.Đấu tranh ngoại giao chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự. Đấu tranh ngoại giao không có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.

B Tháng lợi quân sự có ý nghĩa.

C quyết định, tạo cơ sở thực lực cho đấu tranh ngoại giao.

Bình luận (0)
không có tên
18 tháng 3 2022 lúc 15:02

a

Bình luận (0)
nguyễn ngọc hà
18 tháng 3 2022 lúc 15:08

A

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Cô Linh Trang
20 tháng 5 lúc 17:03

Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo cơ sở căn bản và quyết định đi đến việc kí kết Hiệp định Gionevo về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương. 
Có thể thấy mặt trận quân sự và ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ. Thắng lợi về quân sự là điều kiện, bàn đạp để đi đến thắng lợi về ngoại giao. Thắng lợi về ngoại giao giúp khẳng định giá trị, vai trò của thắng lợi về quân sự.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2018 lúc 17:30

Đáp án A

- Thắng lợi của trận Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, trở lại bàn đàm phán kí hiệp định Pari (27-1-1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đồng thời thành quả mà nhân dân Việt Nam đạt được từ hiệp định Pari phản ánh thế và lực của Việt Nam trên chiến trường, tạo điều kiện để nhân dân miền Nam tiến lên đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao là:

+ Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

+ Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh và phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 4 2017 lúc 10:51

1) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trải qua 9 năm (1945-1954). Trong 9 năm chống Pháp, chúng ta đã có nhiều thắng lợi trên mặt trận quân sự như: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông (1947), chiến thắng Biên giới thu-đông (1950), các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951 (chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung), chiến dịch Hòa Bình đông-xuân 1951-1952, những thắng lợi trong cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954,….và có cả những chiến dịch phối hợp với quân dân Lào (chiến dịch Thượng Lào xuân hè 1953, Trung Lào tháng 12-1953, Thượng Lào tháng 1-1954). Mỗi chiến dịch ta giành thắng lợi nêu trên đều có ý nghĩa quan trọng, làm cho quân độ Pháp lâm vào tình trạng khó khăn, buộc phải dựa vào sự viện trợ của Mĩ (từ năm 1950). Song thắng lợi của các chiến dịch này chưa đủ để buộc Pháp phải kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược.

2) Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức. Kế hoạch Nava được coi là quân bài cuối cùng của Pháp và Mĩ trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Cả Pháp và Mĩ đều hi vọng sẽ kết thúc chiến tranh trong danh dự trong vòng 18 tháng (kế hoạch này được đưa ra vào tháng 5-1953). Nhưng tất cả ý đồ của Pháp và Mĩ đều bị chúng ta làm phá sản, trong đó nếu các cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 bước đầu ta làm phá sản kế hoạch Nava, thì chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch ấy. Như vậy, chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta, góp phần quyết định vào thắng lợi trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 10:59

Trận điện biên phủ năm 1954 và trận " Điện Biên phủ trên không" (12/1972) có điểm gì giống nhau?

A. Đều là thắng lợi quân sự lớn nhất trong các cuộc kháng chiến

B. Đều buộc kẻ khù phải kí hiệp định và rút hết quân về nước

C. Đều là trận quyết chiến lược giữa ta và địch

D. Đều là những trận do quân ta chủ động tiến công địch

  
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2018 lúc 10:50
Mặt trận Mặt trận
Quân sự

Năm 1950 - 1951: Ba Chiến dịch: Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ đều giành thắng lợi, tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Năm 1951 - 1952: Chiến dịch Hòa Bình thắng lợi đã giải phóng được khu vực Hòa Bình - sông Đà rộng 2000 km2 với 15 vạn dân, căn cứ du kích mở rộng từ Bắc Giang xuống Hòa Bình.

Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952 giành thắng lợi đã giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân gồm Nghĩa Lộ, Sơn la (trừ Nà sản), Yên Bái, 4 huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch.

Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952 giành thắng lợi đã giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân gồm Nghĩa Lộ, Sơn la (trừ Nà sản), Yên Bái, 4 huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch.

Chính trị - ngoại giao

Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương (11 đến 19 - 2 - 1951) đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng.

Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt (3 đến 7 - 3 - 1951)

Thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào (11 - 3 - 1951) nhằm tăng cường khối đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Kinh tế - Tài chính

Năm 1952:

- Mở cuộc vận động lao động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.

- Đề ra chính sách chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.

Năm 1953: phát động quần chúng gia triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2017 lúc 16:48

Chọn đáp án B.

*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:

-  Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

-  Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:

- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 11 2017 lúc 8:02

Chọn đáp án B

Bình luận (0)