Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên diễn ra ở đâu?
A. Anh
B. Pháp.
C. Italia.
D. Đức.
Câu 46: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước:
A. Hà Lan B. Đức. C. Pháp. D. Anh
Câu 47: Vì sao Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?
A. Vì cuộc chiến đã mang lại quyền lực cho người da trắng ở nước Mĩ.
B. Vì cuộc chiến đã đoàn kết tất cả nhân dân thuộc địa đấu tranh chống thực dân Anh.
C. Vì cuộc chiến dẫn đến sự ra đời của một quốc gia mới ở Bắc Mĩ.
D. Vì cuộc chiến tranh đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
Câu 48: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?
A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp. B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
Câu 49: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Cộng hòa tư sản.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.
Câu 50: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859) của Ấn Độ mang tính dân tộc?
A. Cuộc khởi nghĩa đã giành được chính quyền ở ba thành phố lớn.
B. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính để đấu tranh giành độc lập.
C. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.
D. Cuộc khởi nghĩa buộc kẻ thù phải nhượng bộ, trao trả độc lập cho Ấn Độ.
Câu 1. Cách mạng Tư sản đầu tiên diễn ra ở đâu?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Hà Lan
Câu 2. Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.
C. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
D. Tư sản, nông dân.
Câu 3. Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là?
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Mít tinh, biểu tình
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Bãi công
Câu 4. Người đầu tiên phát minh ra máy hơi nước là?
A. Gien-ni
B. Coóc-tơ
C. Giêm-Oát
D. Các-rai
Câu 5. “ Phong trào Hiến Chương” diễn ra ở đâu?
A. Pháp
B. Anh
C. Bỉ
D. Đức
(Giup mk nhé )
Câu 1. Cách mạng Tư sản đầu tiên diễn ra ở đâu?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Hà Lan
Câu 2. Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.
C. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
D. Tư sản, nông dân.
Câu 3. Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là?
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Mít tinh, biểu tình
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Bãi công
Câu 4. Người đầu tiên phát minh ra máy hơi nước là?
A. Gien-ni
B. Coóc-tơ
C. Giêm-Oát
D. Các-rai
Câu 5. “ Phong trào Hiến Chương” diễn ra ở đâu?
A. Pháp
B. Anh
C. Bỉ
D. Đức
1 d.Hà Lan
2 c.Quý tộc,tăng lữ, đẳng cấp thứ ba
3 a. Đập phá máy móc
4 c. Giêm-Oát
5 a. Anh
-Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức diễn ra như thế nào? Đặc điểm của quá trình công nghiệp ở từng nước?
- Hệ quả cuộc cách mạng công nghiệp?
zxxvzssdxzv dzcxx zgbx ưevxfc z xcx zxczxv
-Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức diễn ra như thế nào? Đặc điểm của quá trình công nghiệp ở từng nước?
Các phát minh kỹ thuật đầu tiên của cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra trong ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp dệt vải bông.
B. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
C. Công nghiệp khai thác khoáng sản.
D. Công nghiệp đóng tàu.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Anh.
D. Đức
Đáp án cần chọn là: C
Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành cách mạng công nghiệp. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất đầu tiên ở Anh với sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?
A. Mĩ.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Đức.
Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành cách mạng công nghiệp. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất đầu tiên ở Anh với sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni.
Đáp án cần chọn là: C
cách mạng công nghiệp là j?
vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?
sử 8
Tham khảo Câu hỏi của Hoài Hương - Lịch sử lớp 10 | Học trực tuyến
Cách mạng công nghiệp hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.[1] Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Ảnh hưởng của nó diễn ra ở Tây Âu và Bắc Mỹ trong suốt thế kỷ 19 và sau đó là toàn thế giới.
Ý kiến về thời gian diễn ra Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất không thống nhất, nhưng nói chung là ở nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành công nghiệp dệt.[2] Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc và năng lượng cho công nghiệp dệt, các kỹ thuật gia công sắt thép được cải thiện và than đá sử dụng với khối lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt. Bên cạnh đó, đường giao thông được nâng cấp lớn cho hoạt động giao thương nhộn nhịp. Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn động bằng cơ khí đã đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến. Sự phát triển các máy công cụ trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ những ngành sản xuất khác.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thập kỷ 1850, khi các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờ phát triển tàu hơi nước, đường sắt. Đến cuối thế kỷ 19, động lực của Cách mạng công nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện. Năm 1914, năm bắt đầu Thế chiến thứ nhất, giai đoạn thứ hai này kết thúc.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bắt đầu khoảng 1960, khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và công nghệ kĩ thuật số trên nền tảng là sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990). Cho đến cuối thế kỷ 20, quá trình này cơ bản hoàn thành nhờ những thành tựu khoa học công nghệ cao. Năm 1997, khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nổ ra là bước đánh dấu giai đoạn thứ ba kết thúc.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư[3] bắt đầu vào đầu thế kỷ 21, tiếp sau những thành tựu lớn từ lần thứ 3 để lại, được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới,... Hiện tại cả thế giới đang ở trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng này và là chiến lược bản lề cho các nước đang phát triển tiến đến để theo kịp với xu hướng thế giới và mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của con người.
Tác động của cách mạng công nghiệp là vô cùng sâu rộng. Không chỉ làm thay đổi đời sống con người, các cuộc cách mạng công nghiệp còn dẫn tới sự thay đổi toàn diện hình thái kinh tế – xã hội. Sau cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, chủ nghĩa tư bản đã thắng thế chế độ phong kiến. Sau cách mạng công nghiệp lần thứ hai, chủ nghĩa tư bản độc quyền đã thay thế chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, đồng thời chủ nghĩa xã hội đã hình thành. Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba dẫn tới sự ra đời chủ nghĩa tư bản hiện đại. Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hứa hẹn sẽ làm thay đổi hình thái kinh tế - xã hội của nhân loại thêm một lần nữa.
!Châu's ngốc
Vì sao cuộc cách mạng Công Nghiệp thế kỉ XVII lại diễn ra đầu tiên ở Anh.Nhận xét về tác động của cuộc cách mạng Công Nghiệp đến sản xuất đời sống và xã hội